K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2018

Không spam nha. Chương trình game xin tặng chương trình học online. Nhằm mục đích game được nhiều người chơi.

Thay mặt người đào tạo chương trình hôm nay : Có 200 suất học bỗng cho những học sinh tích cực hoạt động từ bây giờ ( Mỗi suất học bỗng là 100k). Nhận thưởng bằng cách vào google tìm kiếm.

Link như sau vào google hoặc cốc cốc để tìm kiếm:

https://lazi.vn/quiz/d/17912/game-lien-quan-mobile-ra-doi-vao-ngay-thang-nam-nao

Copy cũng được nha

Bạn hack nick mình thu ib dưới vs nha giúp mk chuyện nàynn

22 tháng 11 2018

A B H D C

Kẻ \(AH\perp BC(H\in BC)\)

Có HD và HC lần lượt là hình chiếu của AD,AC  trên BC

Mà HD < HC

=> AD < AC \((\)quan hệ đường vuông góc và đường xiên\()\)

Do AB = AD \((gt)\)

=> AB < AC \((đpcm)\)

Chúc bạn học tốt :>

a: Xét ΔAEB và ΔADC có 

AE=AD

\(\widehat{DAC}\) chung

AB=AC

Do đó: ΔAEB=ΔADC

Suy ra: BE=CF

b: Ta có: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà AD=AE

và AB=AC

nên DB=EC

Xét ΔDBC và ΔECB có 

DB=EC

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{ODB}=\widehat{OEC}\)

Xét ΔODB và ΔOEC có 

\(\widehat{ODB}=\widehat{OEC}\)

BD=EC

\(\widehat{DBO}=\widehat{ECO}\)

Do đó: ΔODB=ΔOEC

18 tháng 11 2016

1) Ta có hình vẽ sau:


A B C D 1 2 1 2

Vì AB // CD nên \(\widehat{A_1}\) = \(\widehat{C_1}\) (so le trong)

AD // BC nên \(\widehat{A_2}\) = \(\widehat{C_2}\) ( so le trong)

Xét ΔABC và ΔCDA có:

\(\widehat{A_1}\) = \(\widehat{C_1}\) (cm trên)

AC: Cạnh chung

\(\widehat{A_2}\) = \(\widehat{C_2}\) (cm trên)

\(\Rightarrow\) ΔABC = ΔCDA (g.c.g) (đpcm)

2) Chứng minh tương tự ta có: ΔCDA = ABC (g.c.g)

\(\Rightarrow\) AB = CD ( 2 cạnh tương ứng) (đpcm)

3) Mình sửa lại chỗ AE = AC là AE = AB đó nha, bn ghi nhầm đề!!!

Ta có hình vẽ sau:

A B C F E 1 2

Xét ΔABC và ΔAFE có:

AE = AB (gt)

\(\widehat{A_1}\) = \(\widehat{A_2}\) (đối đỉnh)

AF = AC (gt)

\(\Rightarrow\) ΔABC = ΔAFE(c.g.c) (đpcm)

18 tháng 11 2016

Bạn áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của tam giác rồi chứng minh nha

 

2 tháng 5 2017

bạn nào giúp mk vẽ hình đc không

27 tháng 2 2020

Xét ΔADE và ΔABC có :
AD = AB (gt)

góc DAE =góc BAC = 90 độ
AE = AC (gt)
Do đó : ΔADE = ΔABC(c − g − c)
⇒ DE = BC ( hai cạnh tương ứng )
b.
Ta có :
góc ADE =góc CDN ( hai góc đối đỉnh )
góc C= góc E
( vì ΔADE = ΔABC )
⇒ góc N = góc A 90đọ
Hay DE ⊥ BC
Vậy DE ⊥ BC

26 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

A B C K D E

Xét Δ ABE và Δ ACD có:

AB = AC (gt)

A là góc chung

AE = AD (gt)

Do đó, Δ ABE = Δ ACD (c.g.c)

=> ABE = ACD (2 góc tương ứng)

và AEB = ADC (2 góc tương ứng)

Mà AEB + BEC = 180o (kề bù)

ADC + CDB = 180o (kề bù)

nên BEC = CDB

Có: AB = AC (gt)

AD = AE (gt)

=> AB - AD = AC - AE

=> BD = CE

Xét Δ KBD và Δ KCE có:

KBD = KCE (cmt)

BD = CE (cmt)

KDB = KEC (cmt)

Do đó, Δ KBD = Δ KCE (đpcm)

26 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

A B C D E K Xét tam giác ABE và tam giác ACD có:

A: góc chung

AB = AC (GT)

AD = AE (GT)

=> tam giác ABE = tam giác ACD (c.g.c)

=> \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\) (2 góc tương ứng) (1)

=> \(\widehat{ADC}\)=\(\widehat{AEB}\) (2 góc tương ứng) (*)

\(\widehat{ADC}\)+\(\widehat{CDB}\)=1800 (kề bù) (**)

\(\widehat{AEB}\)+\(\widehat{BEC}\)=1800 (kề bù) (***)

Từ (*),(**),(***) => \(\widehat{KDB}\)=\(\widehat{KEC}\) (2)

Ta có: AB = AC; AD = AE => DB=EC (3)

Từ (1);(2);(3) => tam giác KBD = tam giác KCE (đpcm)

16 tháng 6 2016

a/ Xét tam giác AEB và tam giác ADC có:

Góc A: chung

AD=AE(gt)

AB=AC(gt)

=> Tam giác AEB=tam giác ADC(c-g-c)

=> BE=DC(Cạnh tương ứng)

b/ Ta có: Góc DOB+ODB+OBD=180 độ

              Góc OEC+EOC+ECO=180 độ 

Mà Góc DOB=EOC(đối đỉnh)

Và Góc OBD=OCE(góc tương ứng)

=> Góc ODB=OEC

Ta lại có:

AB=AC(gt)

AD=AE(gt)

Mà BD=AB-AD

      CE=AC-AE

=> BD=CE

Xét tam giác BOD và tam giác COD có:

BD=CE(cmt)

Góc ODB=OEC(cmt)

Góc OBD=OCE(góc tương ứng)

=> Tam giác BOC=tam giác COD(g-c-g)(đpcm)

16 tháng 6 2016

Điểm gì trên cạnh AC?

Sửa đề: Bỏ D là trung điểm của BC và bỏ luôn góc D vuông

a) Sửa đề: Chứng minh ΔABD=ΔACD

Xét ΔABD vuông tại D và ΔACD vuông tại D có 

AB=AC(ΔABC đều)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BD=CD(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: AB=BC(ΔABC đều)

mà BC=6cm(gt)

nên AB=6cm

Ta có: BD=CD(cmt)

mà BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)

nên \(BD=CD=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại D, ta được:

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

\(\Leftrightarrow AD^2=AB^2-BD^2=6^2-3^2=27\)

hay \(AD=3\sqrt{3}cm\)

Vậy: \(AD=3\sqrt{3}cm\)

c) Ta có: ΔABC đều(gt)

nên \(\widehat{C}=60^0\)

Ta có: BD=DC(cmt)

mà D nằm giữa B và C(gt)

nên D là trung điểm của BC

hay \(CD=\dfrac{BC}{2}\)(1)

Ta có: E là trung điểm của AC(gt)

nên \(CE=\dfrac{AC}{2}\)(2)

Ta có: ΔABC đều(gt)

nên BC=AC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra CE=CD

Xét ΔCED có CE=CD(cmt)

nên ΔCED cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔCED cân tại C có \(\widehat{C}=60^0\)(cmt)

nên ΔCED đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

d) Xét ΔCAB có 

D là trung điểm của BC(cmt)

E là trung điểm của AC(gt)

Do đó: DE là đường trung bình của ΔCAB(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

hay DE//BA(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)