K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2018

a) UCLN ( 12;10 ) = 2

b) UCLN ( 9;81 ) = 9

c) UCLN ( 1;10 ) = 1

d) UCLN ( 32,192 ) = 32

e) UCLN ( 12,15,10 ) = 1

f) UCLN ( 28;48 ) = 4

g) UCLN ( 25;55;75 ) = 5

22 tháng 11 2018

a) 1 = 1

10 = 2 . 5

ƯCLN(1, 10) = 1

b) 11 = 11

15 = 3 . 5

ƯCLN(11, 15) = 1

c) 18 = 2 . 32

42 = 2 . 3 . 7

ƯCLN(18, 42) = 2 . 3 = 6

d) 24 = 23 . 3

16 = 24

ƯCLN(24, 16) = 23 = 8

22 tháng 11 2018

a)ƯCLN (1,10)={1}

​b)ƯCLN (11,15)={1}

c)Ta có :18=2.32

               42=2.3.7

\(\Rightarrow\)ƯCLN(18,42)=2.3=6

​d)Ta thấy: 24 ;16;8 \(⋮\)\(\Rightarrow\)ƯCLN (24;16;8)=8

22 tháng 11 2018

bạn cứ lấy các thừa số ra lũy thừa rồi lấy số mũ nhỏ nhất có chung rồi nhân lại ra kết quả thế là xong mk làm cho bn 1 câu mẫu nhé . nếu không có lũy thừa nào chung thì ƯCLN  sẽ bằng 1 nhá 

a, 16= 24

     32 = 25

      112= 24. 7 

=) ƯCLN (16,32,112) = 1 vì không có lũy thừa nào chung nên ƯCLN = 1 

học tốt nhé ^.^ hihi

22 tháng 11 2018

a, ucln là 16

b, ucln là 2

c, ucln là 5

d, ucln là 3

e, ucln là 3

20 tháng 11 2018

25*3 thay bằng các chữ số 2, 5 để 25*3 chia het cho 3 va ko chia het cho 9

20 tháng 11 2018

có \(2+5+x+3⋮3\)

=>x=2;5;8

\(2+5+x+3\)không chia hết cho 9

=>x=2;5

21 tháng 2 2020

Bài này bn chỉ cần phân tích thành các thừa số nguyên tố và làm theo công thức trong sách là xong :)) hồi lp 6 mk quên hết r >: xl

21 tháng 2 2020
a)   12 và 18

b)   12 và 10

c)    24 và 48

d)   300 và 280

e)   9 và 81

f)     11 và 15

g)    1 và 10

h)   150 và 84

i)     46 và 138

j)     32 và 192

bạn dò nha

k)    18 và 42

l)     28 và 48

m) 24; 36 và 60

n)   12; 15 và 10

o)   24; 16 và 8

p)   16; 32 và 112

q)   14; 82 và 124

r)    25; 55 và 75

s)    150; 84 và 30

t)    24; 36 và 160

17 tháng 12 2017

Bài 1:

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=16\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16.m\\b=16.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N}\)

Thay a = 16.m, b = 16.n vào a+b = 128, ta có:

\(16.m+16.n=128\)

\(\Rightarrow16.\left(m+n\right)=128\)

\(\Rightarrow m+n=128\div16\)

\(\Rightarrow m+n=8\)

Vì m và n nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\) Ta có bảng giá trị:

m1835
n8153
a161284880
b128168048

Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:

  (16; 128); (128; 16); (48; 80); (80; 48).

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (2n+1, 2n+3), d  \(\in\) N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì 2n+3 và 2n+1 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\) 2n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

17 tháng 12 2017

cam on ban nhieu lam cuu tinh

11 tháng 5 2019

\(25\%x+x=-1,25\)

\(x\left(25\%+1\right)=-1,25\)

\(x(\frac{1}{4}+\frac{4}{4})=-1,25\)

\(x\frac{5}{4}=-1,25\)

\(x=-1,25\div\frac{5}{4}\)

       * Tự làm *

                                                                 #Louis

11 tháng 5 2019

Bài 2 :

Hình : tự vẽ

a) Có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)( tổng hai góc kề bù )

             \(60^o+\widehat{yOz}=180^o\)

=> \(\widehat{yOz}=180^{o^{ }}-60^o=120^o\)

b) Do Om là tia p/g của \(\widehat{yOz}=>\widehat{yOm}=\widehat{zOm}\)

=> \(\widehat{yOm}+\widehat{zOm}=120^o\)

      \(\widehat{yOm}+\widehat{yOm}=120^o\)

             \(\widehat{yOm}.2=120^o\)

                \(\widehat{yOm}=\frac{120^o}{2}\) \(=60^o\)

Có \(\widehat{yOm}=\widehat{xOy}\left(=60^o\right)\)

mà hai góc này ở vị trí kề nhau

=> Oy là tia p/g của \(\widehat{xOm}\)