K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2017

a) x = {26;39;52;65}

b) x = {7;14;21;28;35;42;49;56}

c) x = {15;30}

d) x = {1;2;3;4;6;12}

k mik nha !

1)

B(37) = {0; 37; 74; 111;...}

2)

Ư(7) = {1; 7}

Ư(9) = {1; 3; 9}

Ư(10) = {1; 2; 5; 10}

Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}

Ư(18) = {1; 2; 3; 5; 9; 18}

Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

3)1) x = {0; 26; 39;52}

   2) x = {0; 17; 34; 51}

   3) x = {0; 12; 24; 36; 48;...}

   4) x = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

   5) x = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42;49} 

Sai thì thôi nha

HỌC TỐT!!!

8 tháng 4 2019

kho nhi

8 tháng 4 2019

Tham khảo tại đây nhé bạn:

Câu hỏi của Trang Huyen Trinh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Trang Huyen Trinh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

20 tháng 8 2020

a) \(x\in B\left(3\right)=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;...;63;66;...\right\}\)

Mà 21 \(\le x\le\)65 => \(x\notin\left\{0;3;6;9;12;15;18;66;...\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{21;24;...;63\right\}\)

b) \(x⋮17\)

=> x là bội của 17 => x \(\in B\left(17\right)=\left\{0;17;34;51;68;...\right\}\)

Mà \(0\le x\le60\Rightarrow x\in\left\{0;17;34;51\right\}\)

Vậy : ...

c) \(12⋮x\)=> x \(\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

d) \(x\inƯ\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Mà x \(\ge0\)thì nguyên dàn x đã tìm ở trên :)

e) \(x⋮7\)

=> x là bội của 7 => x \(\in\)B(7) = {0;7;14;21;28;35;42;49;56;...}

Mà x \(\le\)50 thì x \(\in\){0;7;14;21;28;35;42;49}

14 tháng 2 2020

Tính tổng các số nguyên x biết:

1/ -20 < x < 21

x = {-19; -18; -17; ...; 19; 20}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-19) + (-18) + (-17) + ... + 19 + 20

= 20 + [(-19) + 19] + [(-18) + 18] + ... + [(-1) + 1] + 0

= 20 + 0 + 0 + ... + 0 + 0

= 20

2/ -18 ≤ x ≤ 17

x = {-18; -17; -16; ...; 16; 17}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-18) + (-17) + (-16) + ... + 16 + 17

= (-18) + [(-17) + 17] + [(-16) + 16] + ... + [(-1) + 1] + 0

= (-18) + 0 + 0 + ... + 0 + 0

= -18

3/ -27 < x ≤ 27

x = {-26; -25; -24; ...; 26; 27}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-26) + (-25) + (-24) + ... + 26 + 27

= 27 + [(-26) + 26] + [(-25) + 25] + ... + [(-1) + 1] + 0

= 27 + 0 + 0 + ... + 0 + 0

= 27

4/ │x│≤ 3

-3 ≤ x ≤ 3

x = {-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3

= [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0

= 0 + 0 + 0 + 0

= 0

5/ │-x│< 5

-5 < x < 5

x = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4

= [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0

= 0 + 0 + 0 + 0 + 0

= 0

26 tháng 2 2020

Tính tổng các số nguyên x biết:

1/ -20 < x < 21

x = {-19; -18; -17; ...; 19; 20}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-19) + (-18) + (-17) + ... + 19 + 20

= 20 + [(-19) + 19] + [(-18) + 18] + ... + [(-1) + 1] + 0

= 20 + 0 + 0 + ... + 0 + 0

= 20

2/ -18 ≤ x ≤ 17

x = {-18; -17; -16; ...; 16; 17}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-18) + (-17) + (-16) + ... + 16 + 17

= (-18) + [(-17) + 17] + [(-16) + 16] + ... + [(-1) + 1] + 0

= (-18) + 0 + 0 + ... + 0 + 0

= -18

3/ -27 < x ≤ 27

x = {-26; -25; -24; ...; 26; 27}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-26) + (-25) + (-24) + ... + 26 + 27

= 27 + [(-26) + 26] + [(-25) + 25] + ... + [(-1) + 1] + 0

= 27 + 0 + 0 + ... + 0 + 0

= 27

4/ │x│≤ 3

-3 ≤ x ≤ 3

x = {-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3

= [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0

= 0 + 0 + 0 + 0

= 0

5/ │-x│< 5

-5 < x < 5

x = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4

= [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0

= 0 + 0 + 0 + 0 + 0

= 0

9 tháng 7 2018

a. Ta có:

65 = 5.13

Ư(65) = {1;5;13;65}

Vì 12 < x \(\le\)76

           x \(\varepsilon\)Ư(65)

=> x = {13;65}

b. Ta có:

B(13) = {13;26;39;52;...91;104;127...}

Mà 26\(\le\)\(\le\)104

=> x = {26;39;..... 104}

9 tháng 7 2018

TA CÓ:

ước của 65 là:...................(bn tự tìm nhé.)

sau đó bn lấy các số nào mà >12 nhưng nhỏ hơn hoặc bàng 75 nhé.

ý B cũng thế nhưng khác mỗi cái nó là bội thôi bạn nhé.

MK HƠI LƯỜI XÍU. ^_^

2 tháng 4 2020

Bài làm

Vô đây xem câu trả lời của mik nha :))

Câu hỏi của Trần Nhật Minh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

# Học tốt #

2 tháng 4 2020

a -19 đến 20

b-18 đến 17

c-26 đến 27

d 3

e -1,-2,-3,-4

học tốt nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) Ta có: Ư(40) = {1;2;4;5;8;10;20;40}

Do đó: A = {8; 10; 20; 40}

b) Ta có: B(12) = {0;12;24;36;48;60;72;...}

Do đó: B = {24; 36; 48; 60}

21 tháng 12 2017

ta có :

18=2.32

30=2.3.5

75=3.52

=> BCNN(18,30,75)=2.32.52=450

=> BC(18,30,75)=B(450)=0,450,900,1350,....

Mà 0< hoặc bằng x nên x thuộc 450,900

21 tháng 12 2017

18 = 2 . 32

30= 2.3.5

75=3.52

BCNN(18,30,75)=2.32.52=450

BC(18,30,75)=B(450)={ 0;450;900;1350;...}

vì  0 \(\le\) x < 1000

x={ 0; 450;900}

chúc bạn học giỏi!