K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2018

bạn tham khảo ở đây: Câu hỏi của Vũ Ngọc Đan Linh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

13 tháng 5 2018

1) n=33

2) n=2

3) n=10

13 tháng 5 2018

1)n=33

2)n=2

3)n=10

1 tháng 11 2016

3n-1\(⋮\)n+1

3(n+1)\(⋮\)n+1

3n-1+3(n+1)\(⋮\)n+1

3n-1+3n-3\(⋮\)n+1

4\(⋮\)n+1

\(\Rightarrow\)n+1={1;2;4}

\(\Rightarrow\)n={0;1;3}

2 tháng 11 2016

Thêm vào cuối

n={0;1;3}

12 tháng 12 2018

\(3n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1,5,-1,-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2,6,0,-4\right\}\)

12 tháng 12 2018

\(2n-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)-6⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{6,1,2,3,-1,-6,-2,-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5,0,1,2,-2,-7,-3,-4\right\}\)

28 tháng 12 2023

3n+5 chia hết cho n-1

-> 3n-3 + 8 chia hết cho n-1

3.(n-1)+8 chia hết cho n-1

mà 3.(n-1) chia hết cho n-1

-> 8 chia hết cho n-1

n-1 thuộc Ư(8)

Tự tính nốt nha =)

b,8n+3 chia hết cho 2n-3

8n-12+15 chia hết cho 2n-3

4.(2n-3)+15 chia hết cho 2n-3 

Mà 4.(2n-3) chia hết cho 2n-3

-> 15 chia hết cho 2n-3

2n-3 thuộc Ư15

Tự tính nốt nha =)

28 tháng 12 2023

xêm thì vote cho cái đúng trời

 

12 tháng 3 2020

k cho mik

a) n+5 chia hết cho n-1

=>n-1+6 chia hết cho n-1

=>6 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

Bảng bn tự kẻ nha còn các câu khác làm tương tự

NM
7 tháng 12 2021

ta có : \(6n-3=3\times\left(2n-2\right)+3\) chia hết cho 2n-2 khi

3 chia hết cho 2n-2

mà 2n-2 là số chẵn nên 3 không thể chia hết cho 2n-2 vậy không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn

18 tháng 12 2021

Thanks bạn nha !!!

8 tháng 1 2017

( 2n + 5 ) : n + 1

<=> 2n + 2 + 3 : n+ 1

2.( n+ 1)  + 3 : n+ 1

mà 2 ( n+ 1 ) : n + 1

=> 3 : n+ 1

n + 1 thuộc ước (3 ) ={ +-1 ; + -3 }

n+1-11-33
n-20-42

vậy n { -4; -2 ; -0 ; 2 }

b, ( 3n+ 1 : n-1

<=> 3n -3 + 4 : n-1

3 .( n-1 ) +4 : n-1

mà 3 ( n-1 ) : n-1

=> 4 : n-1

( tương tự như trên nha )

c,  n+ 5 : 2n + 1

<=>   2n + 10 : 2n + 1

( 2n + 1 ) + 9 : 2n + 1

mà 2n + 1 : 2n + 1

=> 9 : 2n + 1

( tương tự như trên)

8 tháng 1 2017

Bài 1

Ta có :

(2n + 5) \(⋮\)(n + 1 ) => (2n + 2) + 3 \(⋮\)(n + 1)

=> 3 \(⋮\)(n + 1) => n + 1 \(\in\)Ư(3) => n + 1\(\in\){1 ; -1 ; 3 ; -3}

 - Với n + 1 = 1 => n = 0

 - Với n + 1 = -1 => n = -2

 - Với n + 1 = 3 => n = 2

 - Với n + 1 = -3 => n = -4

Bài 2 

Ta có :

(3n + 1) \(⋮\)(n - 1) => (3n - 3) + 4 \(⋮\)(n - 1)

=> 4 \(⋮\)(n - 1) => n - 1 \(\in\)Ư(4) => n - 1 \(\in\) {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4}

 - Với n - 1 = 1 => n = 2

 - Với n - 1 = -1 => n = 0

 - Với n - 1 = 2 => n = 3

 - Với n - 1 = -2 => n = -1

 - Với n - 1 = 4 => n = 5

 - Với n - 1 = -4 => n = -3

Bài 3 thì mình bó tay

19 tháng 12 2018

ta có 10-2n\(⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)12-(2n-2)\(⋮\)n-1

mà 2n-2\(⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)12\(⋮\)n-1\(\Rightarrow\)n-1\(\in\)Ư(12)={\(\pm\)1;\(\pm\)2;\(\pm\)3;\(\pm\)4;\(\pm\)6;\(\pm\)12)


 

n-11-12-23-34-45-56-612-12
n203-14-25-36-47-513-11