K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2018

A B C M N I a b

a.Tam giác ABC có AB=AC vậy tâm giác ABC là tam giác cân

Vậy xét tam giác AMB và AMC có AB=AC (gt)

                                                  góc B=góc C ( tam giác cân)

                                                  BM=CM (gt)

Vậy tam giác AMB=tam giác AMC (c.g.c)

b.

Vì tam giác AMB= tam giác AMC nên góc AMC= góc AMB mà AMB + AMC = 180 ( kề bù)

Vậy suy ra AMB=AMC=90 độ vậy AM vuông góc BC

Ta có AM vuông góc BC

        AM vuông góc a

Vậy BC//a

c.

Ta có  góc NAC=góc ACM( AN//MC)

          AC chung

         góc NCA= góc MAC ( AM// NC)

Vậy tam giác AMC= tam giác CNA (g.c.g)

2 tháng 4 2020

Hình tự vẽ nhavui

a) Xét TG ABC và TG AMC có:

AB = AC (gt)

BM = CM (gt)

AM cạnh chung

Do đó TG AMB = TG AMC ( c-c-c)

b)suy ra góc AMB = AMC (2 góc t/ứ)

mà 2 góc này ở vị trí kề bù

suy ra AM⊥BC

Ta có: AM⊥BC (cmt)

AM⊥a (gt)

suy ra a//BC

tick nhavui

2 tháng 4 2020

a) Xét ΔAMB và ΔAMC , có:

AM là cạnh chung

AB = AC ( gt )

MB = MC ( M là trung điểm của BC )

=> ΔAMB = ΔAMC ( c-c-c )

b) Có: ΔAMB = ΔAMC ( câu a)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lại là 2 góc kề bù

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=180^0:2=90^0\)

=> AM ⊥ BC

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{a ⊥ AM}\\BC⊥AM\end{matrix}\right.\)

=> a // BC

c) Có: a ⊥ AM (GT)

Mà: AM // CN (GT)

=> a ⊥ CN

Hay: AN ⊥ CN

Ta có: AM // CN (GT)

=> \(\widehat{MAC}=\widehat{NAC}\) (2 góc so le trong)

Xét 2 tam giác vuông ΔAMC và ΔCNA ta có:

Cạnh huyền AC: chung

\(\widehat{MAC}=\widehat{NAC}\) (cmt)

=> ΔAMC = ΔCNA (c.h - g.n)

a) Xét ∆AMB và ∆AMC có : 

BM =  MC ( M là trung điểm BC )

AM chung 

AB = AC 

=> ∆AMB = ∆AMC (c.c.c)

b) Vì AB = AC 

=> ∆ABC cân tại A 

Mà AM là trung tuyến 

=> AM \(\perp\)BC 

Mà a\(\perp\)AM 

=> a//BC ( từ vuông góc tới song song )

c) Vì CN//AM (gt)

AN//MC ( a//BC , M thuộc BC)

=> ANCM là hình bình hành 

=> NC = AM , AN = MC

Mà AMC = 90° 

=> ANCM là hình chữ nhật 

=> NAM = AMC = MCN =  CNA = 90° 

Xét ∆ vuông NAC và ∆ vuông MCA có : 

AN = MC

AM = CN

=> ∆NAC = ∆MCA (ch-cgv)

d) Vì ANCM là hình chữ nhật (cmt)

=> AC = MN , I là trung điểm 2 đường chéo NM và AC (dpcm)

5 tháng 2 2017

xét tam giác amb và tam giác amc có

AB=AC(GT)

BM=MC(GT)

AM CHUNG(GT)

=> TAM GIÁC AMB = TAM GIÁC AMC (CCC)

AI K MK MK K LAI 3 K

23 tháng 1 2020

a và b) Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta AMC\) có:

$AM$: chung

$MB=MC (gt)$

$AB=AC(gt)$

Vậy \(\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\)

Nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\)\(\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\)

Ta có $a//BC$ vì cùng vuông góc với $AM$

c) Xét tứ giác $ANCM$ có:

\(\widehat{A}=\widehat{M}=90^o\\ \widehat{C}=\widehat{AMC}=90^o\left(b//AM\right)\)

Nên $ANCM$ là hình chữ nhật \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AM=NC\\AN=MC\end{matrix}\right.\)

Xét \(\Delta AMC\)\(\Delta CNA\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}AM=NC\\\widehat{AMC}=\widehat{ANC}=90^o\\AN=MC\end{matrix}\right.\)

Nên \(\Delta AMC\)\(=\)\(\Delta CNA\)$(c.g.c)$

d) $I$ là trung điểm $AC$ \(\Rightarrow I\) là giao 2 đường chéo của hình chữ nhật

\(\Rightarrow I\) là trung điểm $MN$

23 tháng 1 2020

b) Vì M là trung điểm của \(BC\left(gt\right)\)

=> \(AM\) là đường trung tuyến của \(\Delta ABC.\)

+ Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A.

\(AM\) là đường trung tuyến (cmt).

=> \(AM\) đồng thời là đường cao của \(\Delta ABC.\)

=> \(AM\perp BC.\)

\(a\perp AM\left(gt\right)\)

=> \(a\) // \(BC\) (từ vuông góc đến song song).

c) Vì \(a\) // \(BC\left(cmt\right)\)

=> \(AN\) // \(MC.\)

=> \(\widehat{CAN}=\widehat{ACM}\) (vì 2 góc so le trong).

+ Vì \(b\) // \(AM\left(gt\right)\)

=> \(NC\) // \(AM.\)

=> \(\widehat{NCA}=\widehat{MAC}\) (vì 2 góc so le trong).

Xét 2 \(\Delta\) \(AMC\)\(CNA\) có:

\(\widehat{ACM}=\widehat{CAN}\left(cmt\right)\)

Cạnh AC chung

\(\widehat{MAC}=\widehat{NCA}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta AMC=\Delta CNA\left(g-c-g\right).\)

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 1 2020

ABCMabNI

a)Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)AMC

AB=AC(GT)

MB=MC(GT)

AM là cạnh chung

=>\(\Delta\)AMB=\(\Delta\)AMC

b)Ta có:\(\Delta\)AMB=\(\Delta\)AMC=>góc AMC=góc AMB=\(^{90^0}\)

=>AM\(\perp\)BC

Ta lại có:góc aAM=\(90^0\);góc AMB=\(90^0\)mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong

=>a//BC

c)Xét \(\Delta\)AMC và \(\Delta\)CNA

AC là cạnh chung

a//BC=>góc MCA=góc NAC(hai góc so le trong)

b//AM=>góc MAC=góc ACN(hai góc so le trong)

=>​​​\(\Delta\)​AMC=​\(\Delta\)​CNA

d)Xét​\(\Delta\)​INC và\(\Delta\)IMA

góc NIC=góc AIM(đối đỉnh)

IC=IA(GT)

góc ACN=góc MAC(câu c)

=>\(\Delta\)INC=​\(\Delta\)​IMA

=>IN=IM

=>I là trung điểm của MN

Hk tốt ^-^

21 tháng 3 2020

a và b) Xét ΔAMBΔAMB và ΔAMCΔAMC có:

AMAM: chung

MB=MC(gt)MB=MC(gt)

AB=AC(gt)AB=AC(gt)

Vậy ΔAMB=ΔAMC(c.c.c)ΔAMB=ΔAMC(c.c.c)

⇒AMBˆ=AMCˆ⇒AMB^=AMC^

Mà AMBˆ+AMCˆ=180oAMB^+AMC^=180o

Nên AMBˆ=AMCˆ=AMB^=AMC^=180o2=90o180o2=90o

⇒AM⊥BC⇒AM⊥BC

Ta có a//BCa//BC vì cùng vuông góc với AMAM

c) Xét tứ giác ANCMANCM có:

Aˆ=Mˆ=90oCˆ=AMCˆ=90o(b//AM)A^=M^=90oC^=AMC^=90o(b//AM)

Nên ANCMANCM là hình chữ nhật ⇒{AM=NCAN=MC⇒{AM=NCAN=MC

Xét ΔAMCΔAMC và ΔCNAΔCNA có: ⎧⎩⎨⎪⎪AM=NCAMCˆ=ANCˆ=90oAN=MC{AM=NCAMC^=ANC^=90oAN=MC

Nên ΔAMCΔAMC==ΔCNAΔCNA(c.g.c)(c.g.c)

d) II là trung điểm ACAC ⇒I⇒I là giao 2 đường chéo của hình chữ nhật

⇒I⇒I là trung điểm MN

3 tháng 2 2019

tu ve hinh : 

a, AE | AB va AD | AC (gt) => goc DAC = goc BAE = 90 (dn)

goc DAB + goc BAC = goc DAC

goc EAC + goc CAB = goc BAE 

=> goc DAB = goc CAE 

xet tamgiac BDA va tamgiac ECA co : 

AD = AC (gt) va AB = AE (gt)

=> tamgiac BDA = tamgiac ECA  (c - g - c)

=> BD = CE (dn)

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

BD=CD

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

=>AD là phân giác của góc BAC

b: Sửa đề: DM\(\perp\)AB tại M. Chứng minh AC\(\perp\)DN

Xét ΔAMD và ΔAND có

AM=AN

\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\)

AD chung

Do đó: ΔAMD=ΔAND

=>\(\widehat{AMD}=\widehat{AND}\)

mà \(\widehat{AMD}=90^0\)

nên \(\widehat{AND}=90^0\)

=>DN\(\perp\)AC

c: Xét ΔKCD và ΔKNE có

KC=KN

\(\widehat{CKD}=\widehat{NKE}\)(hai góc đối đỉnh)

KD=KE

Do đó: ΔKCD=ΔKNE

d: Xét ΔABC có \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

nên MN//BC

Ta có: ΔKCD=ΔKNE

=>\(\widehat{KCD}=\widehat{KNE}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên NE//DC

=>NE//BC

ta có: NE//BC

MN//BC

NE,MN có điểm chung là N

Do đó: M,N,E thẳng hàng

a: Xét ΔAMC và ΔDMB có

MA=MD

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB

Do đó: ΔAMC=ΔDMB

b: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

c: Ta có: ΔAMB=ΔDMC

=>AB=DC

Ta có: ΔAMB=ΔDMC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD

d: ta có: ΔAMC=ΔDMB

=>AC=DB

Ta có: ΔAMC=ΔDMB

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MDB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//BD

e: Xét ΔKDM và ΔHAM có

KD=HA

\(\widehat{KDM}=\widehat{HAM}\)

DM=AM

Do đó: ΔKDM=ΔHAM

=>\(\widehat{KMD}=\widehat{HMA}\)

mà \(\widehat{KMD}+\widehat{KMA}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{HMA}+\widehat{KMA}=180^0\)

=>H,M,K thẳng hàng