K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2018

Dấu gạch nối ko phải là 1dấu câu . nó dùng để nối các tiếng trong từ mượn gồm nhiều tiếng

Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang

          k nha☺☺☺☺☺

24 tháng 6 2018

Dấu gạch nối dùng để nối các câu

Dấu gạch ngang dùng để đánh trước lời nói của một nhân vật

Dấu gạch ngang được dùng trong đầu mục liệt kê, cụm liên danh, liên số, đánh dấu phần chú thích, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. Giữa nó và các từ, tiếng khác phải có dấu cách (khoảng trắng) ở hai bên. Lưu ý dấu gạch ngang rất dễ nhầm lẫn với dấu gạch nối, kí hiệu (-).

Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã – một người đã giành cả đời để nghiên cứu về Hoàng Sa và Trường Sa – sắp tới sẽ phát hành một cuốn sách mới.

Hokk tốt

3 tháng 8 2021

Tác dụng: +Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.

                 +Đánh dấu chỗ chú thích.

                 +Đánh dấu các ý của 1 đoạn liệt kê.

27 tháng 6 2021

Chúng ta có thể sử dụng cả hai dấu,nhưng mik nghĩ sử dụng dấu gạch ngang sẽ là cho đoạn hội thoại dài hơn

27 tháng 6 2021

Không có gì

Chúc bn học tốt

6 tháng 6 2021

Câu 13: Dấu gạch ngang trong câu thơ sau có tác dụng gì? “Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.” 

A. Đánh dấu sự chuyển tiếp giữa chủ ngữ và vị ngữ.

 B. Đánh dấu sự kết nối giữa hai vế trong một phép so sánh.

 C. Đánh dấu lời thoại trực tiếp. 

D. Đánh dấu các thành phần trong dãy liệt kê.

 

6 tháng 6 2021

B. Đánh dấu sự kết nối giữa hai vế trong một phép so sánh.

26 tháng 3 2018

Buổi sáng hôm nay, tôi và anh tôi cùng đi xem cây cầu mới xây ở đầu làng. Đến nơi, anh tôi nhìn thấy chú tư, anh tôi vội vã chạy đến hỏi:                                      -Chú tư, chú có thấy chiếc cầu này khang trang và đẹp hơn cây cầu xiêu vẹo ,cũ  nát kia không?Chú tư vẻ mặt mừng rơn bảo: " đẹp lắm, nó rất xứng đáng với những ngày ròng rã làm nên cây cầu này!" Chiếc cầu mới đẹp làm sao, sang trọng làm sao. Hai bên cầu có hai chiếc lang cang mauf  xanh biển trải dài, người đi đi ,lại lại, người chạy ngược ,chạy xuôi,(trên chiếc cầu mới xây)... Mọi người ai cũng cười, cũng thích. Dòng người cứ thế tấp nập qua cầu . Sau khi ngắm nghía chiếc cầu một hồi lâu, tôi và anh hai lại trở về nhà. Trên đường về, vừa đi tôi vừa nghĩ về tương lai của làng xã mình; thôn xóm, con người; xung quanh mọi vật và xã hội đều dung hoà với nhau mà phát triển; tôi thầm ước mọi thứ phát triển nhưng tình nghĩa giữa người với người vẫn còn tồn động theo thời gian, sự mộc mạc, giản dị nơi miền quê đầy yêu thương này vẫn còn mãi.

1 tháng 4 2018

Cảm Ơn Bạn

28 tháng 4 2021

Quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp nhưng cảnh đẹp gắn bó với em nhất vẫn là con đường quen thuộc đã in dấu chân em mỗi buổi đến trường.

Ra khỏi ngõ nhà em là gặp ngay con đường làng thân thuộc. Con đường xuyên qua làng được lát gạch phẳng lì, bao năm nay đã quen bước chân em tới trường. Ngay cạnh con đường ở đầu làng một cây gạo đã khá già, sừng sững đứng bên vệ đường. Cứ mỗi mùa xuân đến, cây gạo lại trổ hoa đỏ rực cả góc trời. Mỗi ngày em từ trường trở về nhà, cây gạo già như cây tiêu chỉ đường cho em.

Sáng sáng, khi ông mặt trời từ từ nhô lên khỏi rặng tre, con đường làng lại sáng bừng lên và nhộn nhịp bước chân. Hình như tất cả lũ học trò trong xóm em đều đổ ra đường. Chúng em đi thành từng nhóm, tiếng nói cười vui vẻ làm con đường càng thêm nhộn nhịp.

Hai bên đường, những hàng cây nối đuôi nhau san sát, toả bóng mát rợp cả con đường. Những ngôi nhà mái ngói đỏ tươi, lấp ló sau những hàng cây xanh tốt. Đi hết con đường làng là đến con đường liên thôn của xã. Con đường này được rải đá dăm, chạy xuyên qua cánh đồng lúa quê em. Mỗi buổi sáng đi trên con đường này, em lại được tận hưởng mùi hương lúa ngọt ngào cùng với làn gió mát rượi từ cánh đồng đưa lên.

Xa xa phía cuối con đường, em đã trông thấy ngôi trường lợp mái ngói đỏ tươi, lấp ló sau tán lá xanh của những cây xà cừ. Tiếng trống trường đã vang lên. Em vội vã rảo bước nhanh cho kịp giờ học, trong lòng cảm thấy vui vui.

Đã từ lâu, con đường trở nên thân thiết với em. Em rất yêu quý con đường và coi nó như người bạn thân. Sau này lớn lên dù đi đâu xa, em vẫn luôn nhớ tới hình ảnh con đường thân quen đã gắn bó với em suốt quãng đời học sinh.

28 tháng 4 2021

là sao vậy

HÔM THỨ SÁU, TÔI ĂN CƠM XONG,BỐ HỎI:

-BỐ:HÔM NAY, CON ĐƯỢC MẤY ĐIỂM TOÁN?

TÔI: HÔM NAY, CON DƯỢC 10 ĐIỂM TOÁN BỐ Ạ

BỐ:CON TRAI BỐ GIỎI THẬT,HÈ NÀY BỐ SẼ ĐƯA CON ĐI BÃI BIỂN SẦM SƠN.

CHÚC BẠN HỌC GIỎI.

14 tháng 5 2021

tay chan co san.tu lam nha

16 tháng 11 2017

 

a. - Chào bác - Em bé nói với tôi.

- Cháu đi đâu vậy? - Tôi hỏi em.

* Tác dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp này là:

+ Dấu gạch ngang đặt đầu dòng dùng để đánh dấu chỗ bắt dầu lời nói của nhân vật trong cuộc đối thoại.

+ Dấu gạch ngang trong dòng lời đối thoại dùng đánh dấu phần chú thích trong câu.

b. - Thưa bác, cháu đi học.

- Sáng nay rét lắm. Thế mà cháu vẫn đi à?

- Thưa bác, vâng. Rét lắm, mà nhà cháu... rét cóng cả người.

- Nhà cháu khong có than ủ ư?

- Thưa bác, than đắt lắm.

- Cháu thích đi học lắm phải không? Cháu yêu trường chứ?

- Thưa bác, vâng... Cháu yêu thầy giáo lắm... Thầy có cả một cái bếp lò.

→ Các dấu gạch ngang trên đây dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong một đoạn liệt kê.

26 tháng 8 2021

có tác dụng nhận dạng câu trả lời của một ai đó như câu trên

ví dụ ; - vâng, cháu cảm ơn

26 tháng 8 2021

Dấu gạch ngang trong câu trên có tác dụng gì ? 

- Ôi , cháu gái thật đẹp với chiếu nơ màu đỏ vừa mua ấy !

* Trả lời :

Tác dụng : Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật