K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
20 tháng 7 2021

Bài 1: Thực hiện phép tính và phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố

a) \(160-\left(2^3\times5^2-6.25\right)\)

\(=160-\left(8.25-150\right)\)

\(=160-\left(200-150\right)\)

\(=160-50\)

\(=110\)

\(110=2.5.11\)

b) \(4\times5^2-32\div2^4\)

\(=4\times25-32\div16\)

\(=100-2\)

\(=98\)

\(98=2.7^2\)

c) \(5871\div\left[928-\left(247-82.5\right)\right]\)

\(=5871\div\left[928-\left(247-410\right)\right]\)

\(=5871\div\left[928-\left(-163\right)\right]\)

\(=5871\div\left[928+163\right]\)

\(=5871\div1091\)

\(=\frac{5871}{1091}\)

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
20 tháng 7 2021

d) \(777\div7+1331\div11^3\)

\(=111+1331\div1331\)

\(=111+1\)

\(=112\)

\(112=2^4.7\)

e) \(6^2\div4.3+2.5^2\)

\(=12\div4.3+2.25\)

\(=9+50\)

\(=59\)

g) \(5.4^2-18\div3^2\)

\(=5.16-18\div9\)

\(=80-2\)

\(=78\)

\(78=2.3.13\)

18 tháng 12 2021

Câu 1: Số nguyên x thỏa mãn x - ( -196) = 100 là:

A. 296 B. - 96 C. 96 D. - 296

Câu 2: BCNN của 23.3.5 và 2.32.5 là

A. 480 B. 380 C. 360 D. 540

Câu 3: Kết quả của phép tính: 2 + 3.[(-10) – (-19)] là

A. 39 B. 48 C. 29 D. 23

Câu 4: ƯCLN (48, 24, 6) là:

A. 24 B. 12 C. 6 D. 48

Câu 5: Kết quả của phép tính 315 : 35 là :

A. 13 B. 310 C. 320 D. 33

Câu 6: Số nào sau đây chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 ?

A. 39595 B. 39590 C. 39690 D. 39592

16 tháng 2 2021

a)x<-170/17=-10

Suy ra x=-11

b)x<-13/3

Suy ra 3x<-13

Suy ra x=-5

a)x>-12/13

->13x>-12

Suy ra x=0

b)x>-45/15=-3

suy ra x=-2

18 tháng 9 2021

a) 1/3 + 2/3 + ...+ 10/3 + 11/3 = (1+2+ ...+ 11)/3= ((11.12):2)/3= 66/3 = 22

b) B = 9.(1+ 1/2 + 1/3+ ...+ 1/128 +1/256) = 9.A (Đặt biểu thức trong ngoặc =A)

   A=    1+ 1/2 + 1/3+ ...+ 1/128 +1/256

2A= 2+1 + 1/2 + 1/3+ ...+ 1/128

   A= 2A- A = 2- 1/256 => B= 9.(2- 1/256) = 18 - 9/256

7 tháng 10 2021

OK ĐÚNG RỒI DUYỆT

NM
7 tháng 10 2021

hai số a,b nguyên tố cùng nhau khi và chỉ khi tồn tại các số nguyên x,y sao cho

\(ax+by=1\)

a. ta có : \(\left(n+2\right)-\left(n+1\right)=1\) nên n+1,n+2 nguyên tố cùng nhau:

b. \(\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)=1\) nên chúng nguyên tố cùng nhau 

c. \(2\left(n+1\right)-\left(2n+1\right)=1\)nên chúng nguyên tố cùng nhau 

d. \(\left(3n+4\right)-3\left(n+1\right)=1\)nên chúng nguyên tố cùng nhau 

4 tháng 2 2021

tập hợp A có 7 phần tử

tập hợp B có 1 phần tử

tập hợp C có 0 phần tử

tập hợp E có 1 phần tử

tập hợp D có 1 phần tử

tập hợp H có 98 phần tử

tập hợp F có 20 phần tử

tập hợp K có 25 phần tử

tập hợp M có 123 phần tử

15 tháng 1 2022

Chọn C