K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2018

Bài 1:Nếu \(a=0\Rightarrow b^2=289\Rightarrow b=17\)(thỏa mãn)

Nếu \(a\ge1\) thì b\(\ge1\)nên b có dạng \(5k,5k+1,5k+2,5k+3,5k+4\)

               Xét b=5k thì \(b^2=25k^2⋮5\)

               Xét b=5k+1 thì \(b^2=\left(5k+1\right)^2=25k^2+10k+1\) chia 5 dư 1

              Xét  b=5k+2 thì \(b^2=\left(5k+2\right)^2=25k^2+20k+4\) chia 5 dư 4

            Xét b=5k+3  thì \(b^2=\left(5k+3\right)^2=25k^2+30k+9\) chia 5 dư 4

             Xét b=5k+4 thì \(b^2=\left(5k+4\right)^2=25k^2+40k+16\) chia 5 dư 1

Vậy với mọi \(b\ge1\) thì \(b^2\) chia 5 có số dư là 0,1,4

Mặt khác:\(a\ge1\Rightarrow10^a⋮5\)\(\Rightarrow10^a+288\) chia 5 dư 3 mà \(b^2\) chia 5 chỉ dư 0,1,4 (vô lý)

Vậy a=0,b=17 thỏa mãn

Bài 2:Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x-3y+1\right|\ge0\\-\left(2y-0,5\right)^2\le0\end{cases}}\) mà \(\left|x-3y+1\right|=-\left(2y-0,5\right)^2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-3y+1\right|=0\\-\left(2y-0,5\right)^2=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3y+1=0\\2y=0,5\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=3y\\y=\frac{0,5}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=3y\\y=\frac{1}{4}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=\frac{3}{4}\\y=\frac{1}{4}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\y=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

18 tháng 3 2018

Bài 2 : 

Ta có : 

\(\left|x-3y+1\right|\ge0\)

\(-\left(2y-0,5\right)^2< 0\)

Mà \(\left|x-3y+1\right|=-\left(2y-0,5\right)^2\)

Vậy không có giá trị nào của x và  y thoã mãn đề bài 

Chúc bạn học tốt ~ 

26 tháng 7 2021

tks mn

 

Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\left|3y-1\right|\ge0\forall y\)

\(\left|z+2\right|\ge0\forall z\)

Do đó: \(\left(x-1\right)^2+\left|3y-1\right|+\left|z+2\right|\ge0\forall x,y,z\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left(x,y,z\right)=\left(1;\dfrac{1}{3};-2\right)\)

12 tháng 1 2019

🤦‍♀️🤦‍♀️

23 tháng 10 2021

\(x:\left(\dfrac{2}{9}-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{8}{16}\\ \Rightarrow x:\dfrac{-1}{45}=\dfrac{8}{16}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{90}\)

23 tháng 10 2021

`x : (2/9-1/5) = 8/16`

`<=> x : 1/45 = 1/2`

`<=> x = 1/2.  1/45`

`<=> x = 1/90`

BACDH

     +   Xét ▲BCD cân tại D có DH là đường trung tuyến => DH chính là đường cao của ▲BCD

=>  DH \(\perp\)CD  

     +    Áp dụng định lý Pitago vào ▲vuông DHC có : 

                 DC2 = DH2 + CH2   (1)

    +   Xét ▲vuông ABC có :  AH là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền.

=>   AH = \(\frac{BC}{2}\)=CH (2)

     Từ (1) và (2) có :

                DC2 = DH2 + CH2 = DH2 + AH2   ( đpcm )

BACDH

  +   Xét ▲BCD cân tại D có DH là đường trung tuyến => DH chính là đường cao của ▲BCD

=>  DH \(\perp\)CD  

     +    Áp dụng định lý Pitago vào ▲vuông DHC có : 

                 DC2 = DH2 + CH2   (1)

    +   Xét ▲vuông ABC có :  AH là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền.

=>   AH = \(\frac{BC}{2}\)=CH (2)

     Từ (1) và (2) có :

                DC2 = DH2 + CH2 = DH2 + AH2   ( đpcm )