K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2018

Hình bạn tự vẽ nhá

a) ta có ∆ ABC cân

có AH là phân giác nên cũng là trung tuyến , trung trực

=> AH là trung trực của BC

B) vì ∆ ABC cân có 

AH là phân giác nên cũng là trung tuyến 

=> HB=HC=6/2=3 cm

∆ AHB vuông tại H theo py-ta-go ta có

\(AH^2+HB^2=AB^2\)

\(=> AH^2 = AB^2-BH^2\)

AH^2=25–9= 16

=> AH = 4 cm

C) trong ∆ ABK có 

BK vuông góc với AK và HA=HK 

=> ∆ ABK cân tại B

=> Góc HBK = góc HBA

Mà ∆ABC cân (gt)

=> Góc HBK = GÓC HCA 

Mà chúng ở vị trí sole trong 

=> BK // AC

Vậy BK // AC(đpcm)

15 tháng 3 2018

A C B K H 5 cm 6 cm

26 tháng 10 2016

a) Nối A với H, ta có tam giác AHB và tam giác AHC

- Xét tam giác AHB và AHC ta có:

AB=AC ( gt)

AH là cạnh chung

BH=CH ( vì H là trung điểm của BC)

=> Tam giác AHB= Tam giác ẠHC

=> Góc BAH=góc HAC ( hai góc tương ứng)

=> AH là tia phân giác của góc BAC (ĐFCM)

Có tam giác AHB= tam giác AHC

=> góc BHA=góc CHA

Mà B,H,C thẳng hàng => BHC= 180 độ

=> góc BHA=góc CHA=90 độ

=> AH vuông góc với BC (ĐFCM)

Mình biết làm ý a thôi, ý b chịu, mong bạn thông cảm

22 tháng 11 2016

phần b cm ck song song với ab vẽ hình rồi nhìn vào đó mà cm 

15 tháng 7 2016

a, Xét tam gác ABH và tam giác ACH có:

     AB=AC (gt)

     BH=CH 

     AH là cạnh chung

=> tam giác ABH=ACH ( c.c.c)

=> góc BAH = CAH ( hai góc tương ứng )

Vì tam giác ABC là tam giác cân mà AH vừa là trung điểm vừa là tia phân giác thì AH cũng là đường cao của ta giác ABC => AH vuông góc vs BC

b, Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông KCH có :

                   BH=CH (gt)

                    HK=HA (gt) 

=> tam giác vuông ABH = tam giác vuông KCH ( hai cạnh góc vuông )

=> góc HAB = góc HKC ( hai góc tương ứng )

Vì góc HAB = góc HKC nên CK//AB ( cặp góc sole trong )

24 tháng 12 2017

cau nay tui cung lm ko ra

17 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha:3333

a) xét tam giác AHB và tam giác AHC có

AB=AC(gt)

ABC=ACB(gt)

AHB=AHC(=90 độ)

=> tam giác AHB= tam giác AHC(ch-gnh)

=> HB=HC( hai cạnh tương ứng)

b) xét tam giác AHB và tam giác EHC có

AH=EH(gt)

BH=CH(cmt)

AHB=AHC(=90 độ)

=> tam giác AHB= tam giác EHC(cgc)

=> BAH=CEH( hai góc tương ứng)

mà BAH so le trong với CEH=> AB//CE

từ tam giác AHB= tam giác AHC=> BAH=CAH( hai góc tương ứng)

=> CEH=CAH=> tam giác AEC cân C

c) vì AB//HK=> BAH=AHK=> CAH=AHK(CAH=BAH)

=> tam giác AHK cân K=> AK=HK

vì AH vuông góc với BC=> CAH+ACH=90 độ=> ACH=90 độ-CAH

vì AHK+KHC=AHC=> KHC= 90 độ- AHK

=> ACH=KHC (AHK=CAH)

=> tam giác KHC cân K=> KC=HK

=> AK=KC=> K là trung điểm AC

17 tháng 6 2020

Thank nhe :)))
 

loading...  loading...  loading...  

30 tháng 12 2020

giải giúp tôi với

23 tháng 3 2020

a) Xét \(\Delta BAI\)và \(\Delta BAC\)có :

AB : cạnh chung

\(\widehat{BAI}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\)

AC = AI ( gt )

\(\Rightarrow\Delta BAI=\Delta BAC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{ABC}\)( do 2 tam giác = nhau )

Mà \(\widehat{ABI}+\widehat{BAH}=90^0\)( tổng 3 góc = 1800 mà có 1 góc = 900 ( do AH\(\perp\)BI ) nên tổng 2 góc còn lại = 900 )

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{BAK}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{BAK}\)

=> BA là đường phân giác của \(\widehat{HBK}\)

b) Ta có tam giác vuông ABK = CBA ( ch-gn ) => AB2 = BK . BC (1)

Ta có tam giác vuông ABH = IBA ( ch-gn ) => AB2 = BH . BI (2)

Từ (1) và (2) => BK . BC = BH . BI => HK // IC ( theo định lí Ta-let )

c) Gọi E là giao điểm của HK và BA

Có tam giác BHK cân ( BE là đường cao, phân giác ) => BH = BK

Ta có BA là đường trung trực của HK => HA = KA

Có tam giác vuông BHN = BKM ( gn-cgv ) => HN = KM

=> HA + AN = AK + AM => AN = AM => Tam giác AMN cân tại A