K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2018

giải 

a, Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)có :

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)( Vì tam giác ABC cân tại A )

\(AH\)chung 

\(\widehat{AHB}=\widehat{ACH}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(g.c.g\right)\)

b, Ta có  : Ax là tia phân giác của tam giác ABC cắt BC tại H , và cũng là đường cao 

=> AH vuông góc với BC

c, Ta có : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{6^2}+\frac{1}{6^2}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow AH^2=18\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{18}\)

14 tháng 3 2018

Thấy câu b sai sai rồi đó bạn @công chúa xinh xắn. Theo mk thì làm thế này nè :v

Ta có : 

Góc AHB = AHC ( T/g ABH = T/g ACH )

mà H1 = H( kb ) ( Gọi tắt cho lẹ )
=> H1 = H2 = 180o/2 = 90

=> Ah vuông góc với BC

21 tháng 12 2021
Vì AB=AC=>∆ABC là ∆ cân Vì ∆ABC là ∆ cân => GÓC B = GÓC C AH LÀ TIA PG CỦA GÓC A =>BAH=CAH XÉT ∆ABH và ∆ACH có AB=AC GÓC BAH= GÓC CAH Góc B= góc C Vậy ∆ABH=∆ACH(G-C-G) =>AHB=AHC(2 GÓC TƯƠNG ỨNG =NHAU) MÀ AHB+AHC=180°(2 GÓC KỀ BÙ) =>AHB=AHC=180°÷2=90° =>AH VUÔNG GÓC VỚI BC
15 tháng 5 2017

A B C H

a) Vì góc B bằng góc C (tam giác ABC cân tại A)

Và AB =AC

=> tam giác ABH bằng tam giác ACH (cạnh huyền góc nhọn)

b) Trong tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao => AH đồng thời là đường phân giác => AH là p/g góc BAC

c) C/m AH là đường trung tuyến như câu b => HB = HC = 3cm

tam giác ABH vuông tại H => \(AH^2+BH^2=AB^2\) => \(AH^2+3^2=5^2\) =>AH = 4cm

đúng nha

15 tháng 5 2017

a, xét 2 tam giác ABH và ACH vuông tại H ta có:

AB=AC(gt),góc B=góc C từ đó suy ra nha!

b,trong tam giác cân dg cao vừa là dg phân giác trung trực, trung tuyến luôn nên ta suy ra AH là ............(đcpcm)

c, ta có BH=HC=BC/2=6/2=3

áp dụng đ/lí py-ta-go cho tam giác vuông ABH ta có

AB^2=AH^2+BH^2

suy ra: AH^2=AB^2-BH^2

                   =5^2- 3^2= 25-9 đến đây dễ lắm lun rồi đó bạn!!

a: Ta có: ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AH^2=10^2-6^2=64\)

=>\(AH=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

=>AH là phân giác của góc BAC

c: Ta có: ΔAHB=ΔAHC

=>BH=CH

Xét ΔBMH vuông tại M và ΔCNH vuông tại N có

BH=CH

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔBMH=ΔCNH

d: Xét ΔABO vuông tại B và ΔACO vuông tại C có

AO chung

AB=AC

Do đó: ΔABO=ΔACO

=>OB=OC

=>ΔOBC cân tại O

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có

AB=AC

AH chung

HB=HC

=>ΔAHB=ΔAHC

=>góc AHB=góc AHC=180/2=90 độ

=>AH vuông góc BC

b: BH=CH=4/2=2cm

AH=căn 6^2-2^2=4*căn 2(cm)

c: Xét ΔIBC có

IH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔIBC cân tại I

e: Xét ΔBEI vuông tại E và ΔBHI vuông tại H có

BI chung

góc EBI=góc HBI

=>ΔBEI=ΔBHI

=>IE=IH

Xét ΔAEI vuông tại E và ΔAFI vuông tại F có

AI chung

góc EAI=góc FAI

=>ΔAEI=ΔAFI

=>IE=IF=IH

15 tháng 2 2022

a, Xét tam giác ABH và tam giác ACH ta có 

AB = AC (gt) 

AH _ chung

^AHB = ^AHC = 900

Vậy tam giác ABH = tam giác ACH ( ch - cgv ) 

b, Xét tam giác ABC cân tại A

AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến 

=> H là trung điểm BC 

c, Do H là trung điểm BC => HB = 6/2 = 3 cm 

Theo định lí Pytago tam giác AHB vuông tại H

\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{25-9}=4cm\) 

7 tháng 7 2017