K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2020

Ở 80% độ C 51 gam KCl tan trong 100 gam H2O tạo thành 151 gam dung dịch bão hòa

\(\Rightarrow\) 604 gam dung dịch bão hòa chứa \(m_{KCl}=\frac{51.6-4}{151}=204\left(g\right)\)

\(m_{H2O}=604-205=400\left(g\right)\)

Ở 20 độ C 34 gam KCl tan trong 100 gam H2O tạo thành dung dịch bão hòa

\(\Rightarrow\) 400 gam H2O hòa tan được \(m_{KCl}=\frac{34.100}{100}=136\left(g\right)\)

\(m_{KCl\left(tach.ra\right)}=204-136=68\left(g\right)\)

13 tháng 3 2022

Gọi khối lượng KCl trong dd bão hòa ở 80oC là a (g)

\(S_{80^oC}=\dfrac{a}{604-a}.100=51\left(g\right)\)

=> a = 204 (g)

=> mH2O = 604 - 204 = 400 (g)

Gọi khối lượng KCl trong dd bão hòa ở 20oC là b (g)

\(S_{20^oC}=\dfrac{b}{400}.100=34\left(g\right)\)

=> b = 136 (g)

mKCl(kết tính) = a - b = 68 (g)

13 tháng 3 2022

Ở 80 độ C :
Cứ 51 (g) KCl tan trong 151 (g) dung dịch KCl
=> Cứ 204 (g) KCl tan trong 604 (g) dung dịch KCl


mH2O (80 độ C) = 604 - 204 = 400 (g)
Làm lạnh dung dịch => Lượng nước trong dung dịch không đổi
=> mH2O (20 độ C) = 400 (g)


* Ở 20 độ C:
Cứ 34 (g) KCl tan tối đa trong 100 (g) nước
=> Cứ 136 (g) KCl tan tối đa trong 400 (g) nước

=> mKCl tách = 204 - 136 = 68 (g)

27 tháng 7 2019

Ở 800C, trong 100 + 51 =151 gam dung dịch có 51 gam KCl và 100 gam H2O

Trong 604 gam dung dịch có x gam KCl và y gam H2O

\(\Rightarrow x=\frac{604.51}{151}=204\left(g\right)\)

\(y=\frac{604.100}{151}=400\left(g\right)\)

Vậy ở 800C trong 60 gam dung dịch có 204 gam KCl và 400 gam H2O

Ở 200C cứ 100 gam H2O hòa tan 34 gam KCl

_________400 gam H2O hòa tan z gam KCl

\(\Rightarrow z=\frac{400.34}{100}=136\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{KCl\left(kt\right)}=204-136=68\left(g\right)\)

Lưu ý: kt là kết tinh.

27 tháng 7 2019

\(S_{KCl.80^oC}=51\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddKCl}=151\left(g\right)\)

Ở 80oC trong 151g dd KCl chứa 51g KCl là 100g H2O

trong 604g dd KCl chứa x(g) KCl và y(g) H2O

\(\Rightarrow x=m_{KCl}=\frac{604\times51}{151}=204\left(g\right)\)

\(y=m_{H_2O}=604-204=400\left(g\right)\)

Ở 34oC trong 100g H2O hòa tan hết 34g KCl

trong 400g H2O hòa tan hết x1(g) KCl

\(\Rightarrow x_1=m_{KCl}=\frac{400\times34}{100}=136\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{KCl}kt=204-136=68\left(g\right)\)

6 tháng 8 2021

\(C\%_{KCl}=\dfrac{34}{100+34}\cdot100\%=25.37\%\)

7 tháng 8 2021

tks cậu nha

 

12 tháng 9 2017

21 tháng 12 2019

mdd = 86,26 – 60,26 = 26(g)

mct = 66,26 – 60,26 = 6 (g) ⇒ mH2O = 26 - 6 = 20g

Độ tan của muối ở 20°C là:

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Vậy độ tan của muối ở 20°C là 30 gam

23 tháng 3 2020

Hỏi đáp Hóa học

22 tháng 1 2017

Ở 80oC: 51(g) KCl + 100(g) H2O => 151(g) dung dịch KCl bào hòa

=> x (g) KCl + y (g) H2O ==> 604 (g) dung dịch KCl bão hòa

=> \(\left\{\begin{matrix}x=\frac{604\times51}{151}=204\left(g\right)\\y=\frac{604\times100}{151}=400\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Ở 20oC: 34(g) KCl + 100(g) H2O => Dung dịch bão hòa

=> a (gam) KCl + 400 (g) H2O => Dung dịch bão hòa

=> a = \(\frac{400\times34}{100}=136\left(gam\right)\)

=> Khối lượng KCl kết tinh: 204 - 136 = 68 (gam)

22 tháng 1 2017

kb nhé

25 tháng 3 2022

2

160 gam dung dịch CuSO4 chứa mCuSO4=160.10%=16 gam

-> nCuSO4=16/160=0,1 mol 

-> mH2O=160-16=144 gam -> nH2O\(=\dfrac{144}{18}\)=8 mol

-> số mol các nguyên tử  trong dung dịch=8.3+0,1.6=24,6 mol

-> Sau khi cô cạn số mol các chất =\(\dfrac{24,6}{2}\)=12,3 gam

-> nH2O thoát ra =\(\dfrac{12,3}{3}\)=4,1 mol -> mH2O=4,1.18=73,8 gam

25 tháng 3 2022

giải thích cho mình dòng suy ra t3 với được kh ạ =(( 

 

15 tháng 4 2022

Câu 2:

1.

\(m_{H_2O}=\dfrac{600}{100+50}.100=400\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(kết.tinh\right)}=\dfrac{400}{100}.\left(50-15\right)=140\left(g\right)\\ n_{CuSO_4.5H_2O}=n_{CuSO_4}=\dfrac{140}{160}=0,875\left(mol\right)\\ m_{CuSO_4.5H_2O\left(kết.tinh\right)}=0,875.250=218,75\left(g\right)\)

2,

Số nguyên tử bằng một nửa ban đầu => số mol giảm đi một nửa

\(m_{CuSO_4}=160.10\%=16\left(g\right)\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ m_{H_2O}=160-16=144\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{144}{18}=8\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2O\left(bay.hơi\right)}=\dfrac{1}{2}.\left(0,1+8\right)=4,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O\left(bay.hơi\right)}=4,05.18=72,9\left(g\right)\)