K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2022

Nối bằng quan hệ từ thì

17 tháng 2 2022

Nối bằng quan hệ từ ( trả lời rồi )
 

17 tháng 2 2022

Nối bằng quan hệ từ

đúng ko đó

I - Nhận xét Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thả, khỉ buông thỏng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.                                                                            ĐOÀN GIỎI1. Đánh số thứ tự các...
Đọc tiếp

I - Nhận xét

 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

 Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thả, khỉ buông thỏng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.

                                                                            ĐOÀN GIỎI

1. Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn trên rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu ( mình chỉ cần xác định chủ ngữ, vị ngữ thôi )

2. Xếp các câu trên vào nhóm thích hợp :

a) Câu đơn (câu do một cụm chủ ngữ - vị ngữ tạo thành)

b) Câu ghép (câu do nhiều cụm chủ ngữ - vị ngữ bình đẳng với nhau tạo thành)

3. Có thể tách mỗi cụm chủ ngữ - vị ngữ trong các câu ghép nói trên thành một câu đơn được không? Vì sao?

 

 

 

 

Giải dùm tui :((

6
25 tháng 6 2021

Đánh số thứ tự:

25 tháng 6 2021

Xếp các câu:

- Câu 1: câu đơn

- Các câu 2, 3, 4 là câu ghép 


 

17 tháng 2 2022

nối bằng dấu phẩy

5/ Xác định CN, VN và cách nối các vế câu trong những câu ghép sau :a ) Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ............................................................................................................................b ) Ai làm, người nấy chịu. ………………………………………………………………………………………… c ) Ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn. ….………………………………………………………………………………………d ) Mùa xuân...
Đọc tiếp

5/ Xác định CN, VN và cách nối các vế câu trong những câu ghép sau :

a ) Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ

............................................................................................................................

b ) Ai làm, người nấy chịu. …………………………………………………………………………………………

 

c ) Ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn. ….………………………………………………………………………………………

d ) Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên những lùm cây to

............................................................................................................................

1
13 tháng 3 2022

 Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.

+ Chủ ngữ 1: hải âu

+ Vị ngữ 1: là bạn của bà con nông dân 

+ Chủ ngữ 2: hải âu

+ Vị ngữ 2: còn là bạn của những em nhỏ.

Các vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ: "Chẳng những...mà còn..." (Biểu thị quan hệ tăng tiến).

b) Ai làm, người nấy chịu.

+ Chủ ngữ 1: Ai

+ Vị ngữ 1: làm

+ Chủ ngữ 2: người nấy

+ Vị ngữ 2: chịu

 Các vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy ","

c)Ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.

+ Chủ ngữ 1: Ông tôi

+ Vị ngữ 1: đã già

+ Chủ ngữ 2: chân

+ Vị ngữ 2: đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.

 Các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ: "nên" .

d) Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên những lùm cây to.

+ Chủ ngữ 1: Mùa xuân

+ Vị ngư 1: đã về

+ Chủ ngữ 2: cây cối

+ Vị ngữ 2:ra hoa kết trái

+ Chủ ngữ 3: chim chóc

+ Vị ngữ 3: hót vang trên những lùm cây to.

Vế câu 11 nối với vế câu 22 bằng dấu phẩy ",". Vế câu 22 nối vơí vế câu 33 bằng quan hệ từ: "và".

23 tháng 1 2022

Refer:

a) Nối bằng những từ có tác dụng nối. Cụ thể ở đây là từ "mà"

b) Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Cụ thể ở trường hợp này nối bằng dấu phẩy

c) Ở trường hợp này có 2 cách nối các vế câu:

- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Cụ thể ở trường hợp này nối bằng dấu phẩy

- Nối bằng những từ có tác dụng nối. Cụ thể ở đây là từ "nên"

d) Ở trường hợp này có 2 cách nối các vế câu:

- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Cụ thể ở trường hợp này nối bằng dấu phẩy

- Nối bằng những từ có tác dụng nối. Cụ thể ở đây là từ "và"

ủa hình như cop sai r chị ơi

23 tháng 1 2022

Câu ghép: "Mái tóc Yến đen nhánh mềm mại xõa xuống vai, hai chiếc nơ như đôi cánh bướm màu được cài rất khéo." 

=> Cách nối: Sử dụng dấu câu (dấu phẩy).