K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2017

câu a : sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa

-vì dùng từ đợi là hoạt động của con người để nói lên hành động đợi của chè thơm đối với chén sành

câu b sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa

-vì dừng hoạt động tâm trạng của người để nói lên sự vật

câu c : sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ

-vì đầu xanh là chỉ người trẻ tuổi, má hồng chỉ người phụ nữ có nhan sắc

câu d: sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

vì tiếng chim kêu \(\xrightarrow[]{}\)sáng cả rừng ( chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác)

câu e sử dụng biện pháp tu từ cú pháp phép đối

vì bên sông bị lở đất đất sẽ hòa với nước nên nước sông đục còn bên bồi đất bám vào bờ nên nước trong đối nhau đục và trong

16 tháng 8 2017

bạn có chắc câu này đúng

5 tháng 7 2017

a) Nhân hóa (đợi)

b) Nhân hóa (bạc, lay, sầu)

c) Hoán dụ (đầu xanh, má hồng)

d) Hoán dụ (sáng)

e) Điệp ngữ (đoàn kết)

f) Đối lập (lở - bồi, đục - trong)

g) Chơi chữ (nhãn - lồng \(\rightarrow\) nhãn lồng)

5 tháng 7 2017

U hu hu mk chuẩn bị off, mai nhá :((

2 tháng 4 2019

a) Ẩn dụ

b) Hoán dụ

bạn ơi mình nói là bạn hãy chỉ ra từ đó luôn

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
3 tháng 4 2019

a. Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Qua hình tượng thuyền - biển để nói về người con trai và người con gái trong tình yêu. 

b. Đầu xanh - má hồng cũng được ẩn dụ để gửi gắm tư tưởng. "Đầu xanh" để chỉ tuổi trẻ. "Má hồng" để chỉ người con gái đẹp, đang độ xuân sắc. Mà cụ thể là chỉ Thúy Kiều (trong Truyện Kiều - Nguyễn Du)

16 tháng 8 2019

án dụ: làng quê

=> Chỉ hồn anh

b) Hoán dụ: Sen tàn, cúc nở

=> Vì mang nặng nỗi sầu nên tác giả thấy thời gian trôi qua nhanh, chớp cía hết xuân rồi hết hạ.

c) Hoán dụ: đầu xanh

 Nhà thơ Nguyễn Du dùng từ đầu xanh với ý chỉ tuổi trẻ, từ má hồng để chỉ người con gái đẹp. cả hai từ này đều dùng để chỉ nhân vật Thúy Kiều. Cũng như vậy, Tố Hữu dùng cụm từ áo nâu, áo xanh (Áo nâu liền với áo xanh – Nông dân cùng với thị thành đứng lên) để chỉ hai giai cấp trong xã hội: nông dân và công nhân. Trong cả hai trường hợp này, các nhà thơ đã dùng những từ chỉ bộ phận của cơ thể (đầu, má) hay những trang phục quen dùng của một tầng lớp trong xã hội (áo nâu, áo xanh) để chỉ con người. Cách gọi tên này chẳng những tránh được sự nhầm lẫn. mòn sáo mà còn đem lại những niềm vui thích cho người đọc và gợi những tình ý sâu xa.

                                 Quê hương đẹp mãi trong tôi                        Dòng sông bên lở bên bồi uốn quanh                          Cánh cò bay lượn chòng chành                     Đàn bê gặm cỏ đồng xanh mượt mà                            Sáo diều trong gió ngân nga                  Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương                            Bức tranh đẹp tựa thiên đường                   Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa...
Đọc tiếp

                                 Quê hương đẹp mãi trong tôi
                        Dòng sông bên lở bên bồi uốn quanh
                          Cánh cò bay lượn chòng chành
                     Đàn bê gặm cỏ đồng xanh mượt mà 

                           Sáo diều trong gió ngân nga
                  Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương
                            Bức tranh đẹp tựa thiên đường
                   Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình.
                                                              ( “Bức tranh quê” Thu Hà )

Câu 1.  Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào ?

 

Thơ tự do

Lục bát

 Lục bát biến thể

Thơ tám chữ

2.Câu 2. Em hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong bài thơ ?

 

Thuyết minh

 Tự sự

 Biểu cảm

 Miêu tả

3.Câu 3. Nhà thơ gửi gắm tình cảm gì qua bài thơ trên?

 

 Nhà thơ gửi gắm niềm thích thú khi gợi lại những kỉ niệm thời thơ ấu.

 Nhà thơ gửi gắm tình yêu quê hương da diết, dạt dào.

Nhà thơ gửi gắm tình yêu thương gia đình.

Nhà thơ gửi gắm tâm trạng nhớ người thương khi xa quê.

4.Câu 4. Câu thơ: “Bức tranh đẹp tựa thiên đường” sử dụng biện pháp tu từ nào?                                       

 

 Liệt kê

 Điệp ngữ

Nhân hoá

So sánh

5.Câu 5. Dòng nào thể hiện đúng tác dụng của biện pháp sử tu từ dụng trong câu thơ :Bức tranh đẹp tựa thiên đường” ?

 

Thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, của những con người lao động cần cù, chịu khó.

Nhấn mạnh vẻ đẹp quê hương yên bình nhưng vô cùng lộng lẫy.

 Quê hương hiện lên xinh đẹp, điệu đà, cuốn hút như một thiếu nữ.

 Nỗi nhớ quê hương, ca ngợi vẻ đẹp con người.

6.Câu 6. Cho biết việc dùng cụm động từ “ bay lượn chòng chành” làm thành phần vị ngữ trong câu  Cánh cò bay lượn chòng chành có tác dụng gì?

 

 Giúp câu thơ miêu tả cụ thể, chi tiết, rõ nét hơn hình ảnh cánh cò.

Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm.

Tạo âm hưởng cho câu thơ êm đềm, nhịp nhàng.

Tạo nhịp thơ nhanh, mạnh, dồn dập cho câu thơ.

1
11 tháng 1 2022

1. Lục bát

2. Biểu cảm

3. Nhà thơ gửi gắm tình yêu quê hương da diết, dạt dào.

4. So sánh

5. Nhấn mạnh vẻ đẹp quê hương yên bình nhưng vô cùng lộng lẫy.

6. Giúp câu thơ miêu tả cụ thể, chi tiết, rõ nét hơn hình ảnh cánh cò

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:                                 Bức tranh quê              Quê hương đẹp mãi trong tôi        Dòng sông bên lở bên bồi uốn quanh               Cánh cò bay lượn chòng chành         Đàn bò gặm cỏ đồng xanh mượt mà                Sáo diều trong gió ngân nga         Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương                Bức tranh đẹp tựa thiên đường         Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

                                 Bức tranh quê
              Quê hương đẹp mãi trong tôi
        Dòng sông bên lở bên bồi uốn quanh
               Cánh cò bay lượn chòng chành
         Đàn bò gặm cỏ đồng xanh mượt mà
                Sáo diều trong gió ngân nga
         Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương
                Bức tranh đẹp tựa thiên đường
         Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình.
                                                                                                    (Thu Hà)
Câu a : Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Bài thơ thể hiện chủ đề gì?
Câu b : Ghi lại các từ láy có trong bài thơ trên?
Câu c :  Câu thơ “ Bức tranh đẹp tựa thiên đường  ” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó?

3
14 tháng 12 2021

a:lục bát

b:chòng chành,mượt mà,ngân nga , chan hòa

c:so sánh

14 tháng 12 2021

bạn cho mik 1 like nha

6 tháng 1 2022

thể thơ lục bát 

chủ đề : tình yêu quê hương đất nước 

biện pháp tu từ : so sánh , nhân hóa 

2

Chao ôi ! Cứ nhắc đến quê hương là lòng tôi lại xao xuyến. Quê tôi một nơi miền trung du trù phú , với những cánh đồng lúa rộng mênh mông thẳng cánh cò bay . Nơi đây bình yên và tĩnh lặng , không ồn ào tấp nập như thành phố xa hoa , chẳng bụi bặm ô nhiễm như đô thị phồn vinh . Có lẽ , khoảnh khắc đẹp nhất ở quê tôi là vào buổi sáng bình minh , khi mặt trời đỏ ửng khẽ nhô lên càng nhuộm thêm vàng cho màu lúa , thấp thoáng nhấp nhô bóng lưng của những cô bác nông dân và những chú trâu chăm chỉ dạy sớm để ra đồng . Đó là cảnh đẹp nhất trong lòng tôi , sự kết hợp giữa cảnh đẹp với những con nguời lao động làm nên tinh hoa .  Nó không phải là nơi có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ hay đẹp ngút ngàn thu hút khách tham quan , mà nó đẹp bình dị , một cách mộc mạc và chân thực nhất . ...