K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

- Chuyển động của vận động viên nhảy xa là chuyển động ném xiên. Do đó, thành tích của vận động viên cũng chính là tầm xa của vận động viên.

+ Tầm xa phụ thuộc vào góc theo công thức: L = \(\dfrac{v_o^2sin2\alpha}{g}\)
+ Tầm xa lớn nhất khi sin2α lớn nhất ⇔ sin2α = 1 ⇔ α = 45o

- Tương tự như trên, các pháo thủ điều chỉnh góc bắn α = 45o thì sẽ có tầm đạn bay xa nhất.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

Theo em, những yếu tố có tính quyết định đến thành tích nhảy của vận động viên là tốc độ chạy đà và góc giậm nhảy.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

1. Tìm hiểu bằng lí thuyết

- Để ném ngang một vật đạt tầm bay xa lớn nhất thì phải chọn độ cao lớn nhất.

- Để ném xiên một vật đạt tầm xa lớn nhất thì phải chọn góc ném

2. Lập phương án thí nghiệm

- Kiểm chứng kết quả ném ngang một vật đạt tầm bay xa lớn nhất thì phải chọn độ cao lớn nhất học sinh có thể tham khảo phương án thí nghiệm ở phần Hoạt động trang 51 SGK Vật Lí 10.

- Kiểm chứng ném xiên một vật đạt tầm xa lớn nhất thì phải chọn góc ném α = 45° ta sẽ sử dụng một mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng thay đổi được (mục đích thay đổi góc nghiêng), dùng một nam châm có gắn công tắc (giống như ở thí nghiệm kiểm chứng sự rơi tự do), viên bi sắt. Viên bi sắt được gắn vào nam châm, đặt ở khoảng giữa mặt phẳng nghiêng, bấm công tắc để viên bi bắn ra theo mặt phẳng nghiêng. Đo các kết quả tầm xa với các góc khác nhau

3. Học sinh tự viết ghi kết quả

8 tháng 8 2017

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên đạn

Độ biến thiên động lượng của viên đạn là 

Δ p = m . v 2 − m . v 1 = 0 , 02 ( 200 − 600 ) = − 8 ( k g . m / s )

Áp dụng công thức

  Δ p = m . v 2 − m . v 1 = 0 , 02 ( 200 − 600 ) = − 8 ( k g . m / s )

9 tháng 4 2017

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên đạn

+ Độ biến thiên động lượng của viên đạn là:

Δ p = m . v 2 − m . v 1 = 0 , 02 200 − 600 = − 8 k g . m / s

Áp dụng công thức:

Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t = − 8 10 − 3 = - 8000 N

 Chọn đáp án B

8 tháng 11 2019

Chọn chiều chuyển động của viên đạn là chiều dương. Hệ vật gồm bệ pháo, khẩu pháo và viên đạn. Gọi  V 0  và V là vận tốc của bộ pháo trước và sau khi bắn, còn v là vận tốc đầu nòng của viên đạn. Vì các phần của hệ vật đều chuyển động theo cùng phương ngang, nên có thể biểu diễn tổng động lượng của hệ vật này dưới dạng tổng đại số.

Trước khi bắn :  p 0  = ( M 1  +  M 2  + m) V 0

Sau khi bắn : p = ( M 1  +  M 2 )V + m(v + V).

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng :

p =  p 0  ⇒ ( M 1  +  M 2 )V + m(v + V) = ( M 1  +  M 2  + m) V 0

suy ra : V = (( M 1  +  M 2  + m) V 0  - mv)/( M 1  +  M 2  + m)

trong đó  V 0 , V, v là giá trị đại số của các vận tốc đã cho.

Trước khi bắn, nếu bệ pháo chuyển động với  V 0  = 18 km/h = 5 m/s :

Ngược chiều bắn viên đạn, thì ta có :

V = (( M 1  +  M 2  + m) V 0  - mv)/( M 1  +  M 2 + m)= (15100.(-5) - 100.500)/15100 ≈ -8,3(m/s)

Dấu trừ (-) chứng tỏ sau khi bắn, bệ pháo chuyển động với vận tốc V ngược chiều với vận tốc v của viên đạn.

30 tháng 8 2017

Chọn chiều chuyển động của viên đạn là chiều dương. Hệ vật gồm bệ pháo, khẩu pháo và viên đạn. Gọi  V 0  và V là vận tốc của bộ pháo trước và sau khi bắn, còn v là vận tốc đầu nòng của viên đạn. Vì các phần của hệ vật đều chuyển động theo cùng phương ngang, nên có thể biểu diễn tổng động lượng của hệ vật này dưới dạng tổng đại số.

Trước khi bắn :  p 0  = ( M 1  +  M 2  + m) V 0

Sau khi bắn : p = ( M 1  +  M 2 )V + m(v + V).

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng :

p =  p 0  ⇒ ( M 1  +  M 2 )V + m(v + V) = ( M 1  +  M 2  + m) V 0

suy ra : V = (( M 1  +  M 2  + m) V 0  - mv)/( M 1  +  M 2  + m)

trong đó  V 0 , V, v là giá trị đại số của các vận tốc đã cho.

Trước khi bắn, nếu bệ pháo chuyển động với  V 0  = 18 km/h = 5 m/s :

Theo chiều bắn viên đạn, thì ta có :

 V = (( M 1  +  M 2  + m) V 0  - mv)/( M 1  +  M 2  + m) = (15100.5 - 100.500)/15100 ≈ 1,7(m/s)

6 tháng 4 2018

a)     Vận tốc ban đầu của vật vo = vx.

Tại thời điểm t = 2s: vy = gt = 10.2 = 20m/s.

22 tháng 9 2018

8 tháng 2 2017

a) Vận tốc ban đầu của vật  v 0 = v x .

Tại thời điểm t = 2s: v y  = gt = 10.2 = 20m/s.

Mặt khác ta biết rằng:  tan α = v y v x = t g 30 0 = 3 3 ⇒ v 0 = v x = 20 3 m / s

b) Thời gian chuyển động  t = 2 h g = 2 . 65 10 = 3 , 6 s .

c) Tầm bay xa:  x m a x = v 0 t = 20 3 . 3 , 6 = 124 , 56 m