K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hệ thống văn bản pháp lí của Việt Nam bao gồm: Hiến pháp – Do Quốc hội ban hành, là văn bản pháp lí cao nhất. Chính phủ: Nghị định. Chánh án Toà án nhân dân tối cao: Thông tư.  

– Về mặt pháp lý, Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất, phản ánh sâu sắc nhất quyền của Nhân dân và mối quan hệ giữa Nhà nước với Nhân dân; Hiến pháp là nguồn, là căn cứ để ban hành luật, pháp lệnh, nghị quyết và các văn bản khác thuộc hệ thống pháp luật,...........

-Hiến pháp được quy định là văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất; sau đó đến các luật với tính chất là văn bản đặt ra quy định điều chỉnh quan hệ xã hội trong từng lĩnh vực; và cuối cùng là nghị quyết, quy định những vấn đề cụ thể hơn như: tỷ lệ phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương ...

10 tháng 5 2022

refer

Như vậy hiệu lực của hiến pháp đã được quy định rõ trong hiến pháp đây là luật cơ bản và có hiệu lực pháp lý cao nhất, bởi vì: – Về mặt nội dung và đối tượng điều chỉnh: đây là văn bản có đối tượng điều chỉnh rộng lớn và bao quát trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

10 tháng 5 2022

refer

Như vậy hiệu lực của hiến pháp đã được quy định rõ trong hiến pháp đây là luật cơ bản và có hiệu lực pháp lý cao nhất, bởi vì: – Về mặt nội dung và đối tượng điều chỉnh: đây là văn bản có đối tượng điều chỉnh rộng lớn và bao quát trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

28 tháng 4 2022

Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

Quốc hội có quyền quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại ciểu Quốc Hội biểu quyết tán thành.

Dựa vào điều 120 ( hiến pháp năm 2013).

 

Điều 69 trong Hiến pháp năm 2013 qui định: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước. Căn cứ vào Điều 69 trên, em hãy cho biết những...
Đọc tiếp

Điều 69 trong Hiến pháp năm 2013 qui định:

Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.

Căn cứ vào Điều 69 trên, em hãy cho biết những cơ quan nào (Quốc hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chính phủ, Bộ Tài chính, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) có thẩm quyền ban hành các văn bản dưới đây :

a) Hiến pháp.

b) Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

c) Luật Doanh nghiệp.

d) Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng.

đ) Luật thuế giá trị gia tăng.

e) Luật Giáo dục

1
13 tháng 7 2018

Cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản:

- Quốc hội ban hành: Hiến pháp, Luật Doanh nghiệp, Luật, thuế giá trị gia tăng, Luật Giáo dục.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành: Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng

- Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ban hành: Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

30 tháng 4 2022

Câu 11: Quyền khiếu nại và tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân được ghi nhận

A. Hiến pháp, văn bản pháp luật.        B. Văn bản Nhà nước.

C. Các quy định pháp luật.                   D. Pháp luật.

Câu 12: Em hãy chọn từ hoặc cụm từ điền vào chỗ trống sao cho phù hợp với khái niệm quyền tự do ngôn luận

Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân, được tham gia,bàn bạc, thảo luận và đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước,xã hội

30 tháng 11 2016

là làm ra là của dân do dân vì dân .vi nhà nước là do dân thành lập và nhà nước là của dân làm vì dân.

23 tháng 1 2017

Bản chất pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam là của dân , do dân và vì dân .

Bởi vì : - Nhà nước ta là do nhân dân trực tiếp xây dựng và bảo vệ . Cụ thể : Năm 1945 , sau cuộc cách mạng tháng 8 thành công , nhân dân ta trực tiếp bầu ra bộ máy nhà nước bằng phổ thông đầu phiếu . - Nhà nước ta là đại diện cho quyền lực của nhân dân . Nhân dân thực thi quyền lực của mình thông qua các cơ quan quyền lực do mình bầu ra . Các cơ quan nhà nước thực thi quyền lực nhân dân , thay mặt nhân dân quyết định các vấn đề trọng đại của đất nước . - Mọi hoạt động của nhà nước đều phục vụ cho quyền lợi của nhân dân .
16 tháng 11 2021

Tham khảo

Pháp luật là quy tắc xử xự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. Ví dụ: Cấm buôn bán ma túy, động vật quý hiếm…

- Kỉ luật là những quy định , quy ước ở một tập thể, một cộng đồng người ở phạm vi hẹp hơn. Ví dụ: Nội quy, quy chế của nhà trường, lớp học.

   - Những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.

   - Pháp luật và kỉ luật góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân và xã hội phát triển.

 mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật là những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp nọi người có 1 chuẩn mực chung  để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.Ngoài việc xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi của mọi người,pháp luật và kỉ luật còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và toàn xã hội phát triển theo 1 định hướng chung.

Cách rèn luyện

Thường xuyên, tự giác thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng, nhà nước.