K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2016
Trong 20 năm đổi mới, Thủ đô Hà Nội đã cùng cả nước vươn lên, bước những bước dài trong tiến trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, làm thay đổi bộ mặt Thủ đô theo hướng văn minh, hiện đại, nhưng vẫn giữ được truyền thống và phong cách Hà Nội. Hà Nội quá chật chội và ngột ngạt, dân cư chen chúc. Nhiều nơi trước đây là đất cây xanh, hồ nước, nay đã thay thế bằng nhà cửa san sát. Cơ sở hạ tầng yếu kém, thiếu hệ thống giao thông hợp lý (chứ nói đến hiện đại) trong đó không có đường cấp 1, đường xe điện, đường xe buýt và nhiều cầu vượt… dẫn đến sự rối loạn về giao thông: ùn tắc, tai nạn xảy ra không ít.trầm trọng hơn là nạn ô nhiễm môi trường, đường xá bụi bẩn, ngập lụt kéo dài chỉ sau một cơn mưa. Nhiều người đến Hà Nội đều phàn nàn, không hài lòng về trật tự giao thông, văn minh đường phố, ô nhiễm môi trường ngày càng nặng. Người Hà Nội hôm nay đã bắt đầu làm quen với lối sống công nghiệp, người Hà Nội đã đa dạng hơn, đông đúc hơn do nhu cầu nhân lực của sự phát triển Thủ đôBảo vệ môi trường sống bằng các giải pháp để giữ gìn và phát triển những không gian xanh cho Hà Nội, những vườn hoa, cây xanh, những điểm nghỉ ngơi cho mọi người; quy hoạch và phát triển nhà ở và còn nhiều lĩnh vực khácNgười Việt Nam dù ở đâu, dù đi khắp bốn phương trời, nhưng vẫn nhớ về Hà Nội, Hà Nội cổ kính ngàn văn hiến, Thủ đô yêu dấu đó từng làm nên những chiến tích huy hoàng 1000 năm lịch sử; và hôm nay người Việt Nam mong muốn cháy bỏng sớm tạo ra một Hà Nội bề thế, văn minh, hiện đại, sánh vai cùng Thủ đô cùng các cường quốc trên thế giới
28 tháng 11 2016

Văn minh, hiện đại, nhưng HN vẫn giữ được nét truyền thống cổ kính, là một trong những nơi đông dân nhất và có nền kinh tế phát triển nhất VN.

17 tháng 11 2017

29 tháng 11 2016

hiện đại những vẫn giữ nguyên được vẻ đẹp truyền thống cổ kính và cũng là nơi có nền kinh tế phát triển mạnh nhất tại VN

16 tháng 11 2016

a​i trả lời dùm câu này ik mà ,tui hứa sẽ tick nhiều cho

7 tháng 12 2016

mình cũng đang bí đây bucquachán quá

 

16 tháng 11 2017

Em tham khảo ở đây nhé

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/128111.html

Chúc em học tốt!

3 tháng 12 2016

Từ khi lý công uẩn dời đô đến nay thăng long trải qua những bước ngoặt chính:

+ Từ thời nhà Lí đến khi bị thức dân pháp xâm lược Thăng Long( Hà Nội) đã luôn là trung tâm kinh tế phát triển bậc nhất Đại Việt với nhiều ngành nghề thủ công, buôn bán sầm uất lại có sông Hồng - chứa rất nhìu phù sa chảy qua, giúp nơi đây PT mọi mặt như nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp,..

+ Hiện nay, Thăng Long vẫn là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của Việt Nam vẫn từng ngày thay da đổi thịt tiến tới sánh ngang vs các TP khác như là New York, Tô- ki- ô,....

=> Trong mọi thời đại Thăng Long vẫn luôn luôn PT ko ngừng, Lí Công Uẩn thật là có tầm nhìn xa khi dời đô về nơi đây

 

 

24 tháng 11 2016

2)Củng cố khối đoàn kết các dân tộc ,vì đây là cội nguồn sức mạnh trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc .Việc làm đó góp phần củng cố nền thống nhất quốc gia

22 tháng 12 2023

Lý Công Uẩn quyết định dời đô là vì :

+ Hoa Lư không thuận lợi cho việc phát triển kinh tế. 

+ Đại La có địa hình thuận lợi cho việc phát triển lâu dài.

Ý nghĩa của sự kiện dời đô : 

+ Là một quyết định sáng suốt của Lý Công Uẩn đã chuyển từ vị thế phòng thủ đất nước. Suy thế phát triển lâu dài, đặt nền móng cho việc xây dựng kinh đô thị phát triển thịnh vượng và là trung tâm của đất nước.

Sau này mở ra bước ngoặt cho sự phát triển đất nước.

 

animepham-hoc24.vn

6 tháng 12 2016

2.- Từ cuối thế kỉ 12, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa doạ. Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nông dân li tán. Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn.
- Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần được thành lập.

 



 

6 tháng 12 2016

3.-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.

Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
- về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.