K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Tổ của con tằm, con bướm : tôi tìm thấy một cái kén

- Hành động chọn : anh ta đang kén vợ

- Có tính chất lựa chọn kĩ : Cậu ấy là một người kén chọn

8 tháng 10 2023

Bài 3: Đặt câu với từ '' kén '' được dùng với nghĩa: - Tổ của con tằm, con bướm:.... - Hành động chon: .... - Có tính chất lựa chọn kĩ:....

9 tháng 10 2021

Tham khảo:

- Tổ của con tằm, con bướm : tôi tìm thấy một cái kén

- Hành động chọn : anh ta đang kén vợ

- Có tính chất lựa chọn kĩ : Cậu ấy là một người kén chọn

9 tháng 10 2021

Con tằm bắt đầu tạo kén

Vua Hùng kén rể cho con

Anh ấy rất kén ăn

8 tháng 10 2023

lưỡng

8 tháng 10 2023

kĩ lưỡng

9 tháng 10 2021

Con tằm đang ngủ trong kén

9 tháng 10 2021

con bướm chui ra từ cái kén

9 tháng 10 2021

đúng rùi

Theo “Từ điển tiếng Việt” (Hoàng Phê chủ biên), “Già kén kẹn hom” là câu tục ngữ “nói trường hợp kén chọn kỹ quá để đến nỗi tình duyên lỡ làng, cuối cùng có thể gặp cảnh không như ý”.

9 tháng 10 2021

giỏi vậyok

10 tháng 4 2022

C

10 tháng 4 2022

C. hai từ đồng âm

28 tháng 10 2021

Tham khảo

-Bài văn này thật hay

-Tớ nhớ cậu lắm,cậu có hay?

-Tớ nên chọn cái áo hay váy nhỉ?

-Tớ hay đọc quyển sách này.

chúc bạn hok tốt nhé.

28 tháng 10 2021

nghĩa thứ nhất
-bài hát này hay đấy.
nghĩa thứ hai
-Cô ấy vừa hay tin mình đã dỗ đại học.
nghĩa thứ ba
-Mik nên ăn cái này hay cái này.
nghĩa cuối cùng
-Tui hay xem TV lúc 9h.

Bài 4: TRẮC NGHIỆMCâu hỏi 1: Trong các từ sau, "dòng" trong từ nào được dùng với nghĩa gốc?a/ dòng người     b/ dòng suối  c/ dòng điện          d/ dòng thời gianCâu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả hoạt động, tính tình của con người?a/ chăm chỉ           b/ dịu dàng           c/ nghiêm khắc     d/ dong dỏngCâu hỏi 3: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ "rọi" trong câu "Một tia nắng hiếm hoi bắt...
Đọc tiếp

Bài 4: TRẮC NGHIỆM

Câu hỏi 1: Trong các từ sau, "dòng" trong từ nào được dùng với nghĩa gốc?

a/ dòng người     b/ dòng suối  c/ dòng điện          d/ dòng thời gian

Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả hoạt động, tính tình của con người?

a/ chăm chỉ           b/ dịu dàng           c/ nghiêm khắc     d/ dong dỏng

Câu hỏi 3: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ "rọi" trong câu "Một tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống."

a/ chiếu                 b/ nhảy                 c/ soi                     d/ tỏa

Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "cố hương"?

a/ nhà cổ               b/ hương quê        c/ quê cũ               d/ hương làng

Câu hỏi 5: Từ "thấp thoáng" thuộc từ loại gì?

a/ tính từ               b/ đại từ                c/ danh từ             d/ động từ

Câu hỏi 6: Từ "hạnh phúc" đồng nghĩa với từ?

a/ ăn chơi              b/ vui tươi             c/ sung sướng       d/ giàu có

4
29 tháng 8 2021

1B

2D

3B

4C

5D

6C

29 tháng 8 2021

Câu hỏi 1: Trong các từ sau, "dòng" trong từ nào được dùng với nghĩa gốc?

a/ dòng người     b/ dòng suối  c/ dòng điện          d/ dòng thời gian

Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả hoạt động, tính tình của con người?

a/ chăm chỉ           b/ dịu dàng           c/ nghiêm khắc     d/ dong dỏng

Câu hỏi 3: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ "rọi" trong câu "Một tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống."

a/ chiếu                 b/ nhảy                 c/ soi                     d/ tỏa

Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "cố hương"?

a/ nhà cổ               b/ hương quê        c/ quê cũ               d/ hương làng

Câu hỏi 5: Từ "thấp thoáng" thuộc từ loại gì?

a/ tính từ               b/ đại từ                c/ danh từ             d/ động từ

Câu hỏi 6: Từ "hạnh phúc" đồng nghĩa với từ?

a/ ăn chơi              b/ vui tươi             c/ sung sướng       d/ giàu có

Dùng đại từ thích hợp để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần trong đoạn văn:           Một ngày nọ, một người làm vườn nhìn thấy một cái kén. Người làm vườn rất thích loài bướm và tưởng tượng từ trong kén sẽ chui ra một chú bướm sặc sỡ và xinh đẹp biết bao. Người làm vườn quyết định dành thời gian rảnh rỗi của mình để quan sát xem làm thế nào từ một con sâu xấu xí lại trở thành...
Đọc tiếp

Dùng đại từ thích hợp để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần trong đoạn văn:

           Một ngày nọ, một người làm vườn nhìn thấy một cái kén. Người làm vườn rất thích loài bướm và tưởng tượng từ trong kén sẽ chui ra một chú bướm sặc sỡ và xinh đẹp biết bao. Người làm vườn quyết định dành thời gian rảnh rỗi của mình để quan sát xem làm thế nào từ một con sâu xấu xí lại trở thành con bướm lộng lẫy cho được.

           Người làm vườn nhìn thấy cái kén có một lỗ nhỏ. Như vậy có nghĩa rằng những con bướm sẽ phải rất cố gắng làm theo cách của mình để có thể chui ra khỏi cái lỗ bé tí ấy mà tận hưởng thế giới. Người làm vườn chứng kiến con bướm ở bên trong kén phải đấu tranh để phá vỡ lớp vỏ trong nhiều giờ đồng hồ. Dường như con bướm đang vật lộn rất khó khăn để có thể chui ra qua cái lỗ nhỏ xíu.

0
Câu hỏi 1: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?A - Danh từB - Động từC - Tính từD - Đại từCâu hỏi 2: Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?A - Động từB - Đại từC - Quan hệ từD - Tính từCâu hỏi 3: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?

A - Danh từ

B - Động từ

C - Tính từ

D - Đại từ

Câu hỏi 2: Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?

A - Động từ

B - Đại từ

C - Quan hệ từ

D - Tính từ

Câu hỏi 3: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?

A - Đồng âm

B - Đồng nghĩa

C - Trái nghĩa

D - Nhiều nghĩa

Câu hỏi 4: Cho đoạn thơ:

"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể

Núi dựng cheo leo, hồ lặng im

Lá rừng với gió ngân se sẽ

Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."

Đoạn thơ trên có những động từ nào?

A - Chầm chậm, cheo leo, se sẽ

B - Vào, ta, chim

C - Vào, ngân, họa

D - Vào, lặng im, ngân, họa

Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:

"Mai các cháu học hành tiến bộ

Đời đẹp tươi ... tung bay"

A - cờ đỏ

B - khăn đỏ

C - áo đỏ

D - mũ đỏ

3
16 tháng 2 2022

Câu hỏi 1: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?

A - Danh từ

B - Động từ

C - Tính từ

D - Đại từ

Câu hỏi 2: Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?

A - Động từ

B - Đại từ

C - Quan hệ từ

D - Tính từ

Câu hỏi 3: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?

A - Đồng âm

B - Đồng nghĩa

C - Trái nghĩa

D - Nhiều nghĩa

Câu hỏi 4: Cho đoạn thơ:

"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể

Núi dựng cheo leo, hồ lặng im

Lá rừng với gió ngân se sẽ

Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."

Đoạn thơ trên có những động từ nào?

A - Chầm chậm, cheo leo, se sẽ

B - Vào, ta, chim

C - Vào, ngân, họa

D - Vào, lặng im, ngân, họa

Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:

"Mai các cháu học hành tiến bộ

Đời đẹp tươi ... tung bay"

A - cờ đỏ

B - khăn đỏ

C - áo đỏ

D - mũ đỏ