K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2016

a)Chọn gốc thế năng tại mặt đất( điểm O)a) Gọi vị trí ném là A , 

\(W_A=\frac{1}{2}mv^0_2+mgh=\frac{1}{2}.0,1.10^2+0,1.10.10=15J\)
b)Gọi điểm cao nhất mà vật có thể đạt đk là : B
 Cơ năng của vật tại B là :  \(W_B=mg.OB\)
ADĐLBTCN : \(W_A=W_B\)
                  <=> mg.OB=15
                  <=> OB=15 (m)

c) Vận tốc khi chạm đất là : 
    \(V_đ=\sqrt{2g.OB}=\sqrt{2.10.15}\approx17,32\left(m\text{ /}s\right)\)

d) Gọi vị trí mà động năng =3/2 thế năng là D  : \(W_đ=3\text{/}2W_t\)
-Cơ năng tại D là : \(W_D=W_t+W_đ=5\text{/}2W_t=5\text{/}2.mg.OD\)
ADĐLBTCN : \(W_A=W_D\)
                   <=> 5/2.mg.OD=15
                  <=> OD=6 (m)
Vậy : ....


Vậy độ cao cực đại mà vật đạt đk là 15m

23 tháng 2 2017

a) Chọn gốc thế năng tại mặt đất (1)

Vị trí ném (2)

Ta có: \(W_2=\frac{1}{2}mv_2^2+mgz=\frac{1}{2}.0,1.10^2+0,1.10.10=15J\)

b) Độ cao cực đại vật đạt được (3)

Ta có: \(W_2=\frac{1}{2}mv_2^2\)

\(W_3=mgz_3\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

\(W_2=W_3\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}mv_2^2=mgz_3\)

\(\Rightarrow z_3=\frac{v_2^2}{2g}=5m\)

Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất: 10+5=15m

c) Ta có: \(W_1=\frac{1}{2}mv_1^2\)

\(W_3=mgz_3\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

\(W_1=W_3\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}mv_1^2=mgz_3\)

\(\Rightarrow v_1=\sqrt{2gz_3}=10\sqrt{3}\)(m/s)

d) Vị trí mà \(W_đ=\frac{3}{2}W_t\) (4)

Ta có: \(W_4=W_{đ_4}+W_{t_4}\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

\(W_4=W_2\)

\(\Leftrightarrow W_{đ_4}+W_{t_4}=15\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}W_{t_4}+W_{t_4}=15\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{2}mgz_4=15\)

\(\Leftrightarrow z_4=6\left(m\right)\)

12 tháng 3 2016

Chọn mốc thế năng tại mặt đất

a) Động năng lúc ném: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.1.3^2=4,5(J)\)

Thế năng: \(W_t=mgh=1.10.1,5=15(J)\)

b) Ở vị trí cao nhất vận tốc bằng 0 nên động năng bằng 0

Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=4,5+15=19,5(J)\)

c) Ở vị trí cao nhất, thế năng bằng cơ năng

\(\Rightarrow mg.h_{max}=19,5\Rightarrow h_{max}=1,95m\)

4 tháng 5 2017

Đáp án D

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 02 vị trí: vị trí ném và vị trí thế năng bằng nửa động năng:

10 tháng 4 2018

Đáp án C

Vận tốc của vật m ngay khi va chạm vào đĩa M:

Vận tốc của hệ hai vật sau khi va chạm

= 0,2m/s

Sau khi va chạm hệ hai vật sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới, vị trí này cách vị trí cân bằng cũ một đoạn

Biên độ dao động của vật là

4 2 cm

Phương trình dao động của vật sẽ là

x = 4 2 cos 5 t + π 4 - 4 cm

30 tháng 11 2018

Chọn đáp án C

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng

Cơ năng tại mặt đất bằng động năng cực đại là   E 1 = 1 2 mv 2

Cơ năng ở độ cao h bằng thế năng cực đại là  E 2 = mgh

4 tháng 6 2017

Chọn D 

Động năng bằng thế năng

 

16 tháng 4 2019

Đáp án D

20 tháng 8 2018

Chọn B

v x = v 0 v y = g t ⇒ v = v x 2 + v y 2 = v 0 2 + g 2 t 2

20 tháng 11 2018

Đáp án A

- Khi bỏ qua sức cản không khí:

- Từ 

- Khi có sức cản không khí:

Ta có: