K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2018

D = 1,5 => k = 3.

Tại M lúc sau là vân sáng bậc 3. Do tính chất đối xứng nên trong khoảng MN số vân sáng giảm 2 vân.

15 tháng 2 2017

18 tháng 2 2018

Đáp án A

.

 

Tại M lúc sau là vân sáng bậc 3. Do tính chất đối xứng nên trong khoảng MN số vân sáng giảm 2 vân.

2 tháng 2 2017

Chọn đáp án C

@ Lời giải:

Vì dịch chuyển theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe nên tọa độ điểm M không đổi. Do đó, ta có: x M = 4. λ D a = k λ D + 0 , 5 a → D = 1 , 5 k = 3 ⇒  sau khi dịch chuyển tại M và N là các vân sáng bậc 3. Vì lúc đầu tại M và N là các vân sáng bậc 4 nên sau khi dịch chuyển số vân giảm đi 2 vân.

18 tháng 2 2017

Đáp án C

Vì dịch chuyển theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe nên tọa độ điểm M không đổi. Do đó, ta có: x M = 4 . λD a = k λ D + 0 , 5 a → D = 1 , 5 k = 3 ⇒  sau khi dịch chuyển tại M và N là các vân sáng bậc 3. Vì lúc đầu tại M và N là các vân sáng bậc 4 nên sau khi dịch chuyển số vân giảm đi 2 vân

25 tháng 11 2018

Chọn D

Ta có:

Dịch màn quan sát một đoạn 50 cm theo hướng ra 2 khe Y-âng  thì khoảng vân mới là:

 

tại Vân sáng bậc 4 của khoảng vân cũ ta có: 4i = ki' => k = 3

=> Trên đoạn MN có 7 vân sáng.

Vậy so với ban đầu trên đoạn MN giảm 2 vân sáng

7 tháng 7 2017

Đáp án B

 

 (Khi D tăng thì i tăng). Nói cách khác sau khi D tăng thì khoảng vân dãn ra, vị trí M không thay đổi.

 

30 tháng 5 2017

Chọn A

Tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5 tức là:

Lúc sau M ứng với vân tối lần thứ 2 (chính là vân tối bậc 4, lần thứ nhất qua vị trí 4,5 i', lần thứ 2 qua vị trí 3,5 i'')

=> i''' = 5,25/3,5 = 1,5mm

14 tháng 4 2018

Cách giải:

Khi dịch chuyển màn ra xa thì khoảng vân sẽ tăng do vậy bậc của vân sẽ giảm xuống, M trở thành vân tối hai lần thì lần cuối cùng ứng với vân tối bậc 4, ta có:

Thay vào phương trình thứ nhất

Đáp án A