K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2015

Các kí tự không được lặp lại và không tính thứ tự nên các kí tự đều khác nhau

- Kí tự thứ nhất có: 12 cách chọn

- Kí tự thứ hai có: 11 cách chọn

- Kí tự thứ 3 có: 10 cách chọn

......

- Kí tự thứ 8 có 5 cách chọn

Vậy có thể được: 12.11.10....6.5 =  ... mã 

4 tháng 2 2020

Với 5 số tự nhiên đôi một khác nhau tùy ý thì có hai trường hợp xảy ra:
+ TH1: Có ít nhất 3 số chia cho 3 có số dư giống nhau =>Tổng ba số tương ứng chia hết cho 3.
+ TH2: Có nhiều nhất 2 số chia cho 3 có số dư giống nhau => Có ít nhất 1 số chia hết cho 3 , 1 số chia cho 3 dư 1, 1 số chia cho 3 dư 2

=> Luôn chọn được 3 số có tổng chia
hết cho 3.

Do đó ta chia 17 số là số báo danh của 17 học sinh thành 3 tập có lần lượt 5, 5, 7 phần tử.
Trong mỗi tập, chọn được 3 số có tổng lần lượt là \(3a_1,3a_2,3a_3\) (\(a_1,a_2,a_3\) ∈ N)
Còn lại 17 - 9 = 8 số, trong 8 số còn lại, chọn tiếp 3 số có tổng là \(3a_4\)
Còn lại 5 số chọn tiếp 3 số có tổng là \(3a_5\)
Trong 5 số \(a_1,a_2,a_3,a_4,a_5\) có 3 số \(a_1,a_2,a_3\) có tổng chia hết cho 3 .
Nên 9 học sinh tương ứng có tổng các số báo danh là \(3\left(a_1+a_2+a_3\right)⋮9\)

4 tháng 2 2020

bài này dùng dirichlet được không bạn

NV
23 tháng 3 2019

Gọi số nữ là \(x\); nam là \(40-x\) (\(0< x< 40\))

Số tiền mua Coca: \(5000\left(40-x\right)\)

Số tiền mua phô mai: \(8000x\)

Ta có phương trình:

\(8000x+5000\left(40-x\right)+3000=260000\)

\(\Leftrightarrow8x+5\left(40-x\right)=257\)

\(\Leftrightarrow3x=57\Rightarrow x=19\)

Vậy lớp đó có 19 nữ và 21 nam

Vấn đề P chống lại NPVới quyển từ điển trong tay, liệu bạn thấy tra nghĩa của từ “thằn lắn” dễ hơn, hay tìm một từ phổ thông để diễn tả “loài bò sát có bốn chân, da có vảy ánh kim, thường ở bờ bụi” dễ hơn? Câu trả lời hầu như chắc chắn là tra nghĩa thì dễ hơn tìm từ.Những các nhà toán học lại không chắc chắn như thế. Nhà toán học Canada Stephen Cook là người đầu...
Đọc tiếp
  1. Vấn đề P chống lại NP
    Với quyển từ điển trong tay, liệu bạn thấy tra nghĩa của từ “thằn lắn” dễ hơn, hay tìm một từ phổ thông để diễn tả “loài bò sát có bốn chân, da có vảy ánh kim, thường ở bờ bụi” dễ hơn? Câu trả lời hầu như chắc chắn là tra nghĩa thì dễ hơn tìm từ.
    Những các nhà toán học lại không chắc chắn như thế. Nhà toán học Canada Stephen Cook là người đầu tiên, vào năm 1971, đặt ra câu hỏi này một cách “toán học”. Sử dụng ngôn ngữ lôgic của tin học, ông đã định nghĩa một cách chính xác tập hợp những vấn đề mà người ta thẩm tra kết quả dễ hơn (gọi là tập hợp P), và tập hợp những vấn đề mà người ta dễ tìm ra hơn (gọi là tập hợp NP). Liệu hai tập hợp này có trùng nhau không? Các nhà lôgic học khẳng định P # NP. Như mọi người, họ tin rằng có những vấn đề rất khó tìm ra lời giải, nhưng lại dễ thẩm tra kết quả. Nó giống như việc tìm ra số chia của 13717421 là việc rất phức tạp, nhưng rất dễ kiểm tra rằng 3607 x 3808 = 13717421. Đó chính là nền tảng của phần lớn các loại mật mã: rất khó giải mã, nhưng lại dễ kiểm tra mã có đúng không. Tuy nhiên, cũng lại chưa có ai chứng minh được điều đó.
    “Nếu P=NP, mọi giả thuyết của chúng ta đến nay là sai” – Stephen Cook báo trước. “Một mặt, điều này sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề tin học ứng dụng trong công nghiệp; nhưng mặt khác lại sẽ phá hủy sự bảo mật của toàn bộ các giao dịch tài chính thực hiện qua Internet”. Mọi ngân hàng đều hoảng sợ trước vấn đề lôgic nhỏ bé và cơ bản này!
  2. Các bạn làm đc ko?
0