K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2018

x;y là số nguyên hay là gì hả bạn??????

15 tháng 7 2019

Nhận xét : Nếu cộng các đẳng thức, ta nhận được:

\(\left(x^4+2x^3-x+\frac{1}{4}\right)+\left(y^4+2y^3-y+\frac{1}{4}\right)=0.\)

Với việc chọn đa thức \(P\left(x\right)=\left(x-a\right)^2\left(x-b\right)^2,\)sau khi khai triển và đồng nhất hệ số với đa thức \(Q\left(x\right)=x^4+2x^3-x+\frac{1}{4}\)ta được: \(a=\frac{-1+\sqrt{3}}{2}\)và \(b=\frac{-1-\sqrt{3}}{2}.\)

Lời giải:  Xét đa thức: \(P\left(x\right)=\left(x-\frac{-1+\sqrt{3}}{2}\right)^2\left(x-\frac{-1-\sqrt{3}}{2}\right)^2,\)

Thấy rằng với mọi \(x\in R\)thì \(P\left(x\right)\)luôn không âm. Suy ra

\(0\le P\left(x\right)+P\left(y\right)=\left(x+2x^3-x+\frac{1}{4}\right)+\left(y^4+2y^3-y+\frac{1}{4}\right)\)

                                       \(=\left(x^4+2y^3-x\right)+\left(y^4+2x^3-y\right)+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\)

                                       \(=-\frac{1}{4}+3\sqrt{3}+\left(-\frac{1}{4}-3\sqrt{3}\right)+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\)

                                       \(=0\)

Vì \(P\left(x\right);P\left(y\right)\)đều không âm nên dấu '=' xảy ra khi và chỉ khi \(P\left(x\right)=P\left(y\right)=0\).

Do đó: \(x,y\in\left\{\frac{-1+\sqrt{3}}{2};\frac{-1-\sqrt{3}}{2}\right\}.\)Thay vào phương trình và dùng phép thử trực tiếp, ta thu nhận được:

\(x=\frac{-1-\sqrt{3}}{2},y=\frac{-1+\sqrt{3}}{2}.\)

9 tháng 2 2023

'0'

 

9 tháng 2 2023

'''0'''

10 tháng 2 2016

bài 1 : a,ta có 3/x-1 =4/y-2=5/z-3 =>  x-1/3=y-2/4=z-3/5 

áp dụng .... => x-1+y-2+z-3 / 3+4+5 = x+y+z-1-2-3/3+4+5 = 12/12=1

do x-1/3 = 1 => x-1 = 3 => x= 4 ( tìm y,z tương t

 

 

24 tháng 3 2021

Bài 1: 

a) Ta có: 3/x - 1 = 4/y - 2 = 5/z - 3 => x - 1/3 = y - 2/4 = z - 3/5 áp dụng ... =>x - 1 + y - 2 + z - 3/3 + 4 + 5 = x + y + z - 1 - 2 - 3/3 + 4 + 5 = 12/12 = 1 do x - 1/3 = 1 => x - 1 = 3 => x = 4 ( tìm y, z tương tự )

2 tháng 1 2023

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}\)

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{2y}{8}=\dfrac{z}{3}\)

ADTCDTSBN, ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{2y}{8}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x-2y+z}{2-8+3}=\dfrac{6}{-3}=-2\)

\(\dfrac{x}{2}=-2\Rightarrow x=-2\cdot2=-4\)

\(\dfrac{y}{4}=-2\Rightarrow x=-2\cdot4=-8\)

\(\dfrac{z}{3}=-2\Rightarrow x=-2\cdot3=-6\)\

Vậy x=-4

y=-8

z=-6

2 tháng 1 2023

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\)

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{2y}{8}=\dfrac{z}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{2y}{8}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-2y+z}{2-8+6}=\dfrac{6}{0}\)(vô lí)

=> Không có x, y, z thỏa mãn đề bài