K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2023

\(1+x^3=x^2-1\)

\(\Leftrightarrow x^3-x^2+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^2-2x^2-2x+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+x^2\right)-\left(2x^2+2x\right)+\left(2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)-2x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-2x+2\right)=0\)

Do \(x^2-2x+2=0\) là pt vô nghiệm nên loại

\(\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)

Vậy \(S=\left\{-1\right\}\)

19 tháng 10 2021

\(1,\\ a,ĐK:x\ge-\dfrac{1}{2}\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow2x+1=\dfrac{4}{9}\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{18}\left(tm\right)\\ b,PT\Leftrightarrow\left|x-3\right|=2\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=2\\3-x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\end{matrix}\right.\\ 2,\\ a,=\left|5-x\right|=x-5\\ b,=\sqrt{4a\cdot44a}=\sqrt{176a^2}=4\left|a\right|\sqrt{11}=4a\sqrt{11}\\ c,=\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=\left|2x-1\right|=2x-1\)

11 tháng 9 2021

\(\Leftrightarrow\left(2x-1-x-3\right)\left(2x-1+x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(3x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

10 tháng 12 2019

\(4x^4-4x^3+4=4y^2\)

Ta có:

\(\left(2x^2-x-1\right)^2< 4x^4-4x^3+4=4y^2< \left(2x^4-x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^4-4x^3+4\right)=\left(\left(2x^2-x\right)^2;\left(2x^2-x+1\right)^2;\left(2x^2-x+2\right)^2\right)\)

Làm nốt

20 tháng 4 2020

Bạn tham khảo câu trả lời tại đây:

Câu hỏi của Nguyễn Kim Chi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

7 tháng 2 2022

a) \(\left(x+1\right)^4+\left(x+3\right)^4=2m\left(1\right)\)

Đặt \(x+2=t\)

Khi đó phương trình \(\left(1\right)\) trở thành \(\left(t-1\right)^4+\left(t+1\right)^4=2m\)

\(\Leftrightarrow2t^4+12t^2-2m+2=0\)

\(\Leftrightarrow t^4+6t^2-m+1=0\left(2\right)\)

Đặt \(t^2=u\left(u\ge0\right)\)

Khi đó phương trình \(\left(2\right)\) trở thành \(u^2+6u-m+1=0\left(3\right)\)

Thay \(m=1\) vào \(\left(3\right)\) ta có:

\(u^2+6u-1+1=0\Leftrightarrow u^2+6u=0\Leftrightarrow u\left(u+6\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}u=0\\u+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}u=0\left(\text{nhận}\right)\\y=-6\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy với \(m=1\) thì phương trình có nghiệm là \(x=-2\).

b) Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\left(3\right)\) trái dấu \(\Leftrightarrow-m+1< 0\Leftrightarrow m>1\)

Vậy với \(m>1\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.