K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học...
Đọc tiếp

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:

A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)

B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)

C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)

Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp.

Câu 3. Giá hàng lúc đầu tăng 20% và sau đó lại giảm 20%. Hỏi giá ban đầu và giá cuối cùng, giá nào rẻ hơn và rẻ hơn bao nhiêu phần trăm?

Câu 4. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{4}{5}\)số học sinh lớp 6B. Nếu chuyển 6 bạn ở lớp 6A sang lớp 6B thì số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{14}{13}\)số học sinh lớp 6B. Tính số học sinh lúc đầu của mỗi lớp.

0
5 tháng 7 2015

a) 7/2.x - (7.(18+45+47))=3

   7/2.x - 7.110 = 3

   7/2.x - 770 =3 => 7/2.x = 3+770=773

                         => x = 773 : 7/2 = 1546/7

b) 19/3 - ( 4x+6x+x)= 4/7 : 2/5

19/3 - 11x = 10/7

11x = 19/3 - 10/7 = 103/21

x = 103/21 : 11 = 103/231

1 tháng 10 2017

131 . x - 942 = 2^7 . 2^3 

131 . x - 942 = 2^10

131 . x - 942 = 1024

131 . x = 1024 + 942 

131 . x = 1966

x = 1966 : 131 

\(\approx15\)

b ) [ ( x + 32 ) - 17 ] . 2 = 42 

     [ ( x + 32 ) - 17 ] = 42 : 2

     ( x + 32 ) - 17  = 21

     x + 32 = 21 + 17

     x + 32 = 38

     x = 38 - 32

    x = 6

       

1 tháng 10 2017

A. 131.x-942=2^7.2^3

    131.x-942=1024

    131.x       =1966

       x           =1966/131

B. [(x+32)-17].2=42

     (x+32-17) .2 =42

     (x+15).2       =42

      x+15           = 21

     x                 =6

5 tháng 5 2016

a, x=-5/33

b, x=-30

c, (Nếu dấu của bạn là giá trị tuyệt đối)      x=1/3 hoặc x=-1/3

Nếu cần mik giải rõ ràng cho

28 tháng 4 2017

< 1 nhé 

28 tháng 4 2017

Ta có: \(\frac{3}{1^2.2^2}=\frac{3}{1.4}=1-\frac{1}{4}\)\(\frac{5}{2^2.3^2}=\frac{5}{4.9}=\frac{1}{4}-\frac{1}{9}\)\(\frac{7}{3^2.4^2}=\frac{7}{9.16}=\frac{1}{9}-\frac{1}{16}\); ...; \(\frac{39}{19^2.20^2}=\frac{39}{361.400}=\frac{1}{361}-\frac{1}{400}\)

Gọi tổng đó là A => A=\(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{361}-\frac{1}{400}\)

=> \(A=1-\frac{1}{400}=\frac{399}{400}< \frac{400}{400}=1\)

=> A < 1

8 tháng 8 2018

Ta có : 920 : 918 - ( 42 - 7 )2 + 8 * 52 + 5600 : ( 33 + 18 ) .

   = 92 - 92 + 8 * 25 + 5600 : 28 .

   = 200 + 200 .

   = 400 .

23 tháng 8 2017

thật ra mình cũng biết cách làm rồi nhưng để chắc chắn ý mà

16 tháng 8 2017

5.(1/5+1/17)-(2/5+2/17+9/15+12/68)

=5.22/85-22/17

=22/17-22/17

=0

16 tháng 8 2017

Ta có : \(5\cdot\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{17}\right)-\left(\frac{2}{5}+\frac{2}{17}+\frac{9}{15}+\frac{12}{68}\right)\)

\(=\) \(5\cdot\frac{1}{5}+5\cdot\frac{1}{17}-\left(\frac{2}{5}+\frac{2}{17}+\frac{3}{5}+\frac{3}{17}\right)\)

\(=\) \(1+\frac{5}{17}-\left[\left(\frac{2}{5}+\frac{3}{5}\right)+\left(\frac{2}{17}+\frac{3}{17}\right)\right]\)

\(=\) \(1+\frac{5}{17}-\left(1+\frac{5}{17}\right)\)

\(=\) \(1+\frac{5}{17}-1-\frac{5}{17}\)

\(=\)\(0\)

     Vậy ... 

                  Tk ủng hộ mk nha các bn ❣❣ C.ơn nhiều ^^