K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2017

(3^-m)/81=27

=>3^-m=2187                 Mà 2187=3^7

=>3^-m=3^7

=>-m = 7

=>m=-7

4 tháng 2 2017

\(\frac{3^{-m}}{81}=27\)

\(\Rightarrow3^{-m}=27.81\)

\(\Rightarrow3^{-m}=2187\)

Vì nếu k-m  thì =>k=\(\frac{1}{k^m}\)

Mà 2187 \(\in\)N

=>ko tìm đc

15 tháng 7 2019

\(\frac{x-3}{5}=\frac{x+4}{-2}\)

=> (x - 3). (-2) = 5(x + 4)

=> -2x + 6 = 5x + 20

=> -2x - 5x = 20 - 6

=> -7x = 14

=> x = 14 : (-7)

=> x = -2

15 tháng 7 2019

x-3/5=x+4/-2

=> ﴾x ‐ 3﴿. ﴾‐2﴿ = 5﴾x + 4﴿

 => ‐2x + 6 = 5x + 20 

=> ‐2x ‐ 5x = 20 ‐ 6 => ‐7x = 14 => x = 14 : ﴾‐7﴿ 

=> x = ‐2 

> =<

19 tháng 8 2021

x = 1 nha bạn mình đangtìm lời giải

4 tháng 12 2016

Đặt \(\frac{x-3}{8}=\frac{y}{30}=\frac{z+1}{27}=k\)

\(\Rightarrow x=8k+3,y=30k,z=27k-1\)

Mà 3x-5z+2y=30

Hay 3(8k+3)-5(27k-1)+2(30k)=30

24k+9-135k+5+60k=30

(-51)k+14=30

(-51)k=16

k=16:(-51)

k=\(\frac{-16}{51}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-16}{51}\cdot8+3=\frac{25}{51},y=-\frac{16}{51}\cdot30=\frac{-160}{17},z=-\frac{16}{51}\cdot27-1=-\frac{161}{17}\)

7 tháng 12 2016

Số -51 ở đâu ra?

6 tháng 10 2017

Ngô Thu Hiền Bn xem lại đề xem

6 tháng 10 2017

Sửa đề: \(\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{27}=\dfrac{z^3}{64}\)\(x^2+2y^3+3z^3=630\)

Có:\(\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{27}=\dfrac{z^3}{64}\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{2y^2}{18}=\dfrac{3z^2}{48}\)\(x^2+2y^2+3z^2=630\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{2y^2}{18}=\dfrac{3z^2}{48}=\dfrac{x^2+2y^2+3z^2}{70}=\dfrac{630}{70}=9\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=36\\y^2=\dfrac{9\cdot18}{2}=81\\z^2=\dfrac{9\cdot48}{3}=144\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}y=9\\y=-9\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}z=12\\z=-12\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy ....................

P/s: Chỗ -650 sửa thành 630 vì \(x^2+2y^2+3z^2\ge0\) nên = -650 rất vô lí --> mk sửa với lại sửa thành 630 thì kq đẹp hơn :))

~ Nếu mà đề bạn đúng thì thay số vào là đc nhé ~

23 tháng 7 2019

\(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4};\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=>\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{2}{6}\)

áp dụng tính chất DTSBN ta có

\(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{-3+4+6}=\frac{14}{7}=2\)

\(+\frac{a}{-3}=>a=-6\)

\(+\frac{b}{4}=2=>b=8\)

\(+\frac{c}{6}=2=>c=12\)

Ta có;\(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4};\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\Leftrightarrow\frac{b}{4}=\frac{c}{6}\Rightarrow\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số băng nhau:

 \(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{-3+4+6}=\frac{14}{7}=2\)

Vậy\(\hept{\begin{cases}a=2\cdot\left(-3\right)=-6\\b=2\cdot4=8\\c=2\cdot6=12\end{cases}}\)

9 tháng 1 2022

Chọn B. Thay \(\dfrac{1}{3}\)vào x và \(\dfrac{1}{2}\)vào y 

giải để ra được m

9 tháng 1 2022

Phương trình : 

y= x-m 

ta có M:( \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{2}\))

=> \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{2}\)- m

=> m = \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{2}\)

=> m= -\(\dfrac{1}{6}\)

17 tháng 9 2017

Dễ thấy : \(m>n>0\)

Ta có : \(2^n\left(2^{m-n}-1\right)=1984\)

Nhận thấy : \(2^{m-n}-1\) lẻ và \(2^n\) là lũy thừa bậc 2 của một số nguyên dương.

Mà khi phân tích : \(1984=2^6.31\)

\(\Rightarrow2^n=2^6\)

\(\Rightarrow n=6\)

\(2^{m-n}-1=36\)

\(\Rightarrow2^{m-n}=32=2^5\)

\(\Rightarrow m-n=5\)

\(\Rightarrow m=11\)

8 tháng 7 2018

Ta có: 2n(2(m-n)-1)=64.31

⇒2n=64⇒n=6

⇒2(m-n)-1=5⇒m-6=5⇒m=11

Vậy: m=11, n=6

21 tháng 11 2017

Ta có:3=1.3=(-1).(-3)

Mà (x+4)(y+3)=3. Ta có bảng sau:

x+4 1 3 -1 | -3
y+3 3 1 -3 | -1
x -3 -1 -5 | -7
y 0 -2 -6 | -4

Vậy (x;y)\(\in\){(-3;0),(-1;-20),(-5;-6),(-7;-4)}