K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2019

Ta có \(x^2+3\ge3\Leftrightarrow\frac{12}{x^2+3}\le\frac{12}{3}=4\)

\(\Rightarrow B=\frac{x^2+15}{x^2+3}=1+\frac{12}{x^2+3}\le1+4=5\)

Vậy B đạt GTLN là 5 khi x=0

14 tháng 8 2020

.a, \(\frac{x+1}{999}+\frac{x+2}{998}=\frac{x+3}{997}+\frac{x+4}{996}\)

.\(< =>\frac{x+1}{999}+1+\frac{x+2}{998}+1=\frac{x+3}{997}+1+\frac{x+4}{996}+1\)

.\(< =>\frac{x+1}{999}+\frac{999}{999}+\frac{x+2}{998}+\frac{998}{998}=\frac{x+3}{997}+\frac{997}{997}+\frac{x+4}{996}+\frac{996}{996}\)

.\(< =>\frac{x+1+999}{999}+\frac{x+2+998}{998}=\frac{x+3+997}{997}+\frac{x+4+996}{996}\)

.\(< =>\frac{x+1000}{999}+\frac{x+1000}{998}-\frac{x+1000}{997}-\frac{x+1000}{996}=0\)

.\(< =>\left(x+1000\right)\left(\frac{1}{999}+\frac{1}{998}-\frac{1}{997}-\frac{1}{996}\right)=0\)

.Do \(\frac{1}{999}+\frac{1}{998}-\frac{1}{997}-\frac{1}{996}\ne0\)

.Suy ra \(x+1000=0\Leftrightarrow x=-1000\)

.b, \(\frac{x+1}{1001}+\frac{x+2}{1002}=\frac{x+3}{1003}+\frac{x+4}{1004}\)

.\(< =>\frac{x+1}{1001}-1+\frac{x+2}{1002}-1=\frac{x+3}{1003}-1+\frac{x+4}{1004}-1\)

.\(< =>\frac{x+1}{1001}-\frac{1001}{1001}+\frac{x+2}{1002}-\frac{1002}{1002}=\frac{x+3}{1003}-\frac{1003}{1003}+\frac{x+4}{1004}-\frac{1004}{1004}\)

.\(< =>\frac{x+1-1001}{1001}+\frac{x+2-1002}{1002}=\frac{x+3-1003}{1003}+\frac{x+4-1004}{1004}\)

.\(< =>\frac{x-1000}{1001}+\frac{x+1000}{1002}-\frac{x+1000}{1003}-\frac{x+1000}{1004}=0\)

.\(< =>\left(x-1000\right)\left(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}-\frac{1}{1003}-\frac{1}{1004}\right)=0\)

.Do \(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}-\frac{1}{1003}-\frac{1}{1004}\ne0\)

.Suy ra \(x-1000=0\Leftrightarrow x=1000\)

14 tháng 8 2020

cảm ơn

18 tháng 9 2019

\(-\frac{22}{15}x+\frac{1}{3}=\left|-\frac{2}{3}+\frac{2}{5}\right|\)

\(\Rightarrow-\frac{22}{15}x+\frac{1}{3}=\left|-\frac{4}{15}\right|\).

\(\Rightarrow-\frac{4}{15}=\pm\left(-\frac{22}{15}x+\frac{1}{3}\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-\frac{22}{15}x+\frac{1}{3}=-\frac{4}{15}\\-\left(-\frac{22}{15}x+\frac{1}{3}\right)=-\frac{4}{15}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{22}\\x=\frac{1}{22}\end{cases}}\)

18 tháng 9 2019

༃•๖ۣۜLãσ ๖ۣۜHạ¢ Em bị nhầm dạng toán này rồi. Khi ẩn x ở trong dấu giá trị tuyệt đối mình mới chia hai trường hợp em nhé!

Bài giải:

\(-\frac{22}{15}x+\frac{1}{3}=\left|-\frac{4}{15}\right|\)

\(-\frac{22}{15}x+\frac{1}{3}=\frac{4}{15}\)

\(-\frac{22}{15}x=\frac{4}{15}-\frac{1}{3}\)

\(-\frac{22}{15}x=-\frac{1}{15}\)

\(\frac{22x}{15}=\frac{1}{15}\)

\(x=\frac{1}{22}\)

11 tháng 12 2017

5/9 - 2/3 = -15/9x + 1 2/9x

-1/9       = (-15/9 + 1 2/9)x

-1/9       = -4/9x

x          = -1/9 :-4/9

x          =  1/4

vậy x = 1/4

đúng 100% đấy bạn ơi

21 tháng 2 2018

mày có điên không

`````

17 tháng 10 2016

\(\frac{5}{9}-1^2_9x=\frac{2}{3}-\frac{15}{9}z\)

\(\frac{15}{9}x-\frac{11}{9}x=\frac{2}{3}-\frac{5}{9}\)

\(\frac{4}{9}x=-\frac{1}{9}\)

\(x=-\frac{1}{4}\)

8 tháng 6 2015

     x5 - 1/2 * x + 7 * x3 - 2x + 1/5 * x3 + 3 * x4 - x5 + 2/5 + 15 = 23,1

=> (x5 - x5) + (7 * x3 + 1/5 * x3) + (-1/2 * x - 2x) + 3 * x4  + 2/5 + 15 = 23,1

=>      0  +  (36 * x3) /5  + (-5x)/2  +  3 * x4  + 15,4 = 23,1

=>  (36 * x3) /5  + (-5x)/2  +  3 * x4  = 23,1 - 15,4 = 7,7

=> ............

30 tháng 8 2016

Ta có : \(\frac{x}{\frac{2}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{2}}=\frac{x-y}{\frac{2}{3}-\frac{1}{2}}=\frac{15}{\frac{1}{6}}=90\)

=> \(\frac{x}{\frac{2}{3}}=90\Rightarrow x=90.\frac{2}{3}=60\)

=> \(\frac{y}{\frac{1}{2}}=90\Rightarrow y=90.\frac{1}{2}=45\)

=> \(\frac{z}{\frac{4}{3}}=90\Rightarrow z=90.\frac{4}{3}=120\)

30 tháng 8 2016

Ta có : \(\frac{1}{2}x=\frac{x}{2}\) ; \(\frac{2}{3}y=\frac{y}{\frac{3}{2}}\)\(\frac{3}{4}z=\frac{z}{\frac{4}{3}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

 \(\frac{x}{2}=\frac{y}{\frac{3}{2}}=\frac{z}{\frac{4}{3}}=\frac{x-y}{2-\frac{3}{2}}=\frac{15}{\frac{1}{2}}=30\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{2}=30\Rightarrow x=30.2=60\\\frac{y}{\frac{3}{2}}=30\Rightarrow y=30.\frac{3}{2}=45\\\frac{z}{\frac{4}{3}}=30\Rightarrow z=30.\frac{4}{3}=40\end{cases}\)

Vậy \(x=60;y=45;z=40\)

           

2 tháng 8 2019

a) \(\frac{x+2}{12}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+2}{14}+\frac{x+2}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{12}+\frac{x+2}{13}-\frac{x+2}{14}-\frac{x+2}{15}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}-\frac{1}{14}-\frac{1}{15}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}-\frac{1}{14}-\frac{1}{15}>0\)

\(\Rightarrow x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

b) \(\frac{x+4}{2016}+\frac{x+3}{2017}=\frac{x+2}{2018}+\frac{x+1}{2019}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{2016}+1+\frac{x+3}{2017}+1=\frac{x+2}{2018}+1+\frac{x+1}{2019}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2020}{2016}+\frac{x+2020}{2017}-\frac{x+2020}{2018}-\frac{x+2020}{2019}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2020\right)\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}>0\)

\(\Rightarrow x+2020=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2020\)

2 tháng 8 2019

a) \(\left(x+2\right)\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}-\frac{1}{14}-\frac{1}{15}\right)=0\)

=>\(x+2=0\)

=>\(x=-2\)

nếu có sai thì mong bn thông cảm nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a)

\(\begin{array}{l}x + \left( { - \frac{1}{5}} \right) = \frac{{ - 4}}{{15}}\\x = \frac{{ - 4}}{{15}} + \frac{1}{5}\\x = \frac{{ - 4}}{{15}} + \frac{3}{{15}}\\x = \frac{{ - 1}}{{15}}\end{array}\)                 

Vậy \(x = \frac{{ - 1}}{{15}}\).

b)

\(\begin{array}{l}3,7 - x = \frac{7}{{10}}\\x = 3,7 - \frac{7}{{10}}\\x = \frac{{37}}{{10}} - \frac{7}{{10}}\\x=\frac{30}{10}\\x = 3\end{array}\)

Vậy \(x = 3\).

c)

\(\begin{array}{l}x.\frac{3}{2} = 2,4\\x.\frac{3}{2} = \frac{{12}}{5}\\x = \frac{{12}}{5}:\frac{3}{2}\\x = \frac{{12}}{5}.\frac{2}{3}\\x = \frac{8}{5}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{8}{5}\)       

d)

\(\begin{array}{l}3,2:x =  - \frac{6}{{11}}\\\frac{{16}}{5}:x =  - \frac{6}{{11}}\\x = \frac{{16}}{5}:\left( { - \frac{6}{{11}}} \right)\\x = \frac{{16}}{5}.\frac{{ - 11}}{6}\\x = \frac{{ - 88}}{{15}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 88}}{{15}}\).