K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2020

   a) câu rút gọn :  ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa ,ra đường...

       phục hồi :họ ,mọi người thêm vào ăn chuối xong .... ra đường ...

     b) câu rút gọn

(1)nhớ người sắp xa ,còn đứng trước mặt

(2)nhớ một trưa hè gà gáy khan

(3)nhớ một thành xưa son uể oải

tất cả đều thiếu chủ ngữ thêm từ PHƯỢNG vào đầu câu

                          tác dụng :làm cho câu gọn hơn ,vừa thông tin được nhanh,vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước        

Bài 1. Tìm câu rút gọn trong những phần trich sau, và cho biết chúng có tác dụng gì.a) - Thăng Thành, con Thuỷ đâu ? Chủng tôi giật mìinh, liu riu dắt nhau aứng dáy. Đem chia đồ chơi ra đi! - Mẹ tôi ra lệnh. Thuỷ mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choang bám vào cảnh tay tôi. Diu em vào trong nhà, tôi bảo : - Không phải chia nữa Anh cho em tất. Tôi nhắc lại hai ba lần, Thủy mới giật mình nhìn...
Đọc tiếp

Bài 1. Tìm câu rút gọn trong những phần trich sau, và cho biết chúng có tác dụng gì.

a) - Thăng Thành, con Thuỷ đâu ? Chủng tôi giật mìinh, liu riu dắt nhau aứng dáy. Đem chia đồ chơi ra đi! - Mẹ tôi ra lệnh. Thuỷ mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choang bám vào cảnh tay tôi. Diu em vào trong nhà, tôi bảo : - Không phải chia nữa Anh cho em tất. Tôi nhắc lại hai ba lần, Thủy mới giật mình nhìn xuống. Em buồn bã lắc đầu: - Không, em không lấy. Em để hết lại cho anh. - Lằng nhằng mãi. Chia ra - Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phia cổng. (Khánh Hoài)

b) Một thỏi quen xâu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cử đâu là thỏi quen vứt rác bua bãi. Ấn chuối xong cử tiện tay là vứt toet ngay cái vỏ ra cửa, ra đường... (Băng Sơn)

c) Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.

d) Phượng xui ta nhớ cái gì đâu Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt... Nhở một trưa hè gà gáy khan.. Nhớ một thành xưa son uế oải. (Xuân Diệu)

1
17 tháng 2 2020

Câu rút gọn là:

a. Đem chia đồ chơi ra đi. -> Rút gọn thành phần chủ ngữ là Thành, Thủy để tránh sự lặp lại không cần thiết.

- Lằng nhằng mãi, chia ra. -> tránh sự lặp lại không cần thiết; thể hiện thái độ khó chịu của người mẹ khi các con không chịu chia đồ chơi, đằng sau thái độ ấy có cả sự bất lực của người lớn khi không giữ được hạnh phúc gia đình để con tổn thương.

b. Ăn chuối xong tứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường. -> Rút gọn chủ ngữ. Nhắc đến một ví dụ chứng minh cho hành động, thói quen xấu "vứt rác bừa bãi" mới nhắc ở trên, tránh sự lặp lại từ ngữ ở câu trên.

c. Rút gọn chủ ngữ để kinh nghiệm trong câu tục ngữ phổ biến cho mọi người, mọi thời.

d. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt... Nhớ một trưa hè gáy khan.. Nhớ một thành xưa son uể oải. -> Rút gọn chủ ngữ, tránh sự lặp lại chủ ngữ "ta" đã nêu ở trên, tạo nhịp điệu cho câu văn.

Phượng cứ nở, phượng cứ rơi. Bao giờ cũng có hoa phượng rơi, bao giờ cũng có hoa phượng nở. Nghỉ hè đã đến. Học sinh sửa soạn về nhà. Nhà chưa về, cái vui gia đình đâu chả thấy, chỉ thấy xa trường, rời bạn, buồn xiết bao! Những cuộc tình duyên giữa bạn bè, đến lúc rẽ chia, cũng rẽ chia dưới màu hoa phượng; dù hữu tâm, dù vô tình, người nào cũng có sắc hoa phượng nằm ở...
Đọc tiếp

Phượng cứ nở, phượng cứ rơi. Bao giờ cũng có hoa phượng rơi, bao giờ cũng có hoa phượng nở. Nghỉ hè đã đến. Học sinh sửa soạn về nhà. Nhà chưa về, cái vui gia đình đâu chả thấy, chỉ thấy xa trường, rời bạn, buồn xiết bao! Những cuộc tình duyên giữa bạn bè, đến lúc rẽ chia, cũng rẽ chia dưới màu hoa phượng; dù hữu tâm, dù vô tình, người nào cũng có sắc hoa phượng nằm ở trong hồn, phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt... Nhớ một trưa hè gà gáy khan... Nhớ một thành xưa son uế oải

a. Nêu phương thức biểu đạt.

b. Nêu công dụng của dấu ba chấm

c. Nhận xét về cấu trúc câu trong đoạn văn.

d. Tìm những từ hán việt có chưa yếu tố "tâm".

e. Viết ĐOẠN văn BIỂU CẢM về mọt kỉ niệm của tuổi học trò.

0
Phượng cứ nở, phượng cứ rơi. Bao giờ cũng có hoa phượng rơi, bao giờ cũng có hoa phượng nở. Nghỉ hè đã đến. Học sinh sửa soạn về nhà. Nhà chưa về, cái vui gia đình đâu chả thấy, chỉ thấy xa trường, rời bạn, buồn xiết bao! Những cuộc tình duyên giữa bạn bè, đến lúc rẽ chia, cũng rẽ chia dưới màu hoa phượng; dù hữu tâm, dù vô tình, người nào cũng có sắc hoa phượng nằm ở...
Đọc tiếp

Phượng cứ nở, phượng cứ rơi. Bao giờ cũng có hoa phượng rơi, bao giờ cũng có hoa phượng nở. Nghỉ hè đã đến. Học sinh sửa soạn về nhà. Nhà chưa về, cái vui gia đình đâu chả thấy, chỉ thấy xa trường, rời bạn, buồn xiết bao! Những cuộc tình duyên giữa bạn bè, đến lúc rẽ chia, cũng rẽ chia dưới màu hoa phượng; dù hữu tâm, dù vô tình, người nào cũng có sắc hoa phượng nằm ở trong hồn, phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt... Nhớ một trưa hè gà gáy khan... Nhớ một thành xưa son uế oảỉ

a. Nêu công dụng của dấu 3 chấm

b. Nhận xét về cấu trúc câu trong đoạn văn.

c. Tìm những từ hán việt có chứa yếu tố "tâm"  (trong hoặc ngoài bài).

d. Viết đoạn văn biểu cảm về 1 kỉ niệm tuổi thơ của tuổi học trò.

0
Câu 1. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:Ôi, em Thủy! tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.(Khánh Hoài)Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.(Hà Đình Cẩn)Câu 2. Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc rút gọn...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:

Ôi, em Thủy! tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.

(Khánh Hoài)

Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.

(Hà Đình Cẩn)

Câu 2. Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc rút gọn ấy trong đoạn văn sau:

Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…

(Băng Sơn)

Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt… nhớ một trưa hè gà gáy khan… nhớ một thành xưa son uể oải…

(Xuân Diệu)

Câu 3. Tại sao trong thơ, tục ngữ, ca dao lại hay sử dụng kiểu câu rút gọn?

Câu 4. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Thươngngười như thể thương thân. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt (gạch chân và chú thích).

Câu 5. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Một mặtngười bằng mười mặt của. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt (gạch chân và chú thích).

0
Câu 1. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:Ôi, em Thủy! tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.(Khánh Hoài)Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.(Hà Đình Cẩn)Câu 2. Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc rút gọn...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:

Ôi, em Thủy! tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.

(Khánh Hoài)

Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.

(Hà Đình Cẩn)

Câu 2. Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc rút gọn ấy trong đoạn văn sau:

Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…

(Băng Sơn)

Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt… nhớ một trưa hè gà gáy khan… nhớ một thành xưa son uể oải…

(Xuân Diệu)

Câu 3. Tại sao trong thơ, tục ngữ, ca dao lại hay sử dụng kiểu câu rút gọn?

Câu 4. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Thươngngười như thể thương thân. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt (gạch chân và chú thích).

Câu 5. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Một mặtngười bằng mười mặt của. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt (gạch chân và chú thích).

0
15 tháng 7 2019

Trong câu sau, điệp ngữ được dùng là dạng nào? Tác dụng của điệp ngữ đó là gì?

Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa còn đứng trước mặt.... Nhớ một trưa hè gà gáy khăn.... Nhớ một thành xưa sơn uể oải.

Trả lời :

Đây là điệp ngữ cách quãng

Tác dụng : Lại càng làm nổi bật thêm cho câu càng trở nên phong phú hơn , tạo tính nhạc

Trong đoạn trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ.

( Từ "Nhớ" được lặp lại 3 lần trong đoạn văn )

Dạng điệp ngữ : Điệp ngữ cách quãng.

Tác dụng : Làm tăng lên sự nhớ nhung của những người đi xa, sự tiếc nuối khi nhớ lại cảnh gà gáy, nhớ cả một thành xưa sơn.

28 tháng 2 2020

*Câu rút gọn:

a) Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường.....

→ Thành phần bị lược bỏ: chủ ngữ

→ Chúng ta ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường.....

→ Tác dụng: tránh lỗi lặp từ trong câu trước đó.

b) Nhớ người sắp xa,còn đứng trước mặt....nhớ một trưa hè gà gáy khan...nhớ một thành xưa son uể oải...

→ Thành phần bị lược bỏ: chủ ngữ

→ Phượng nhớ người sắp xa,còn đứng trước mặt.... Phượng nhớ một trưa hè gà gáy khan... phượng nhớ một thành xưa son uể oải...

→ Tác dụng: không làm cho câu gặp phải lỗi lặp từ hay tránh lỗi lặp từ trong câu.