K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

 A=[(-4x-8)+13]/(x+2) 
=-4+13/(x+2) thuộc Z <=> 13/(x+2) thuộc Z <=> 13 chia hết cho (x+2)(do x thuộc Z) 
hay (x+2) thuộc Ư(13)={-1;1;13;-13} 
tìm x 
B=[(x²-1)+6]/(x-1) 
=x+1+6/(x-1) 
làm tiếp như A 
C=[(x²+3x+2)-3]/(x+2) 
=[(x+2)(x+1)-3]/(x+2) 
=x+1-3/(x+2) 
làm tiếp như A 
2/cậu cho đề thiếu đọc lại đề xem A có thuộc Z không 
3,4 cũng vậy

31 tháng 12 2017

a) Các số nguyên lớn hơn -4 và nhỏ hơn 2 là -3; -2; -1; 0; 1

Tổng các số nguyên lớn hơn -4 và nhỏ hơn 2:

(-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1

= [(-3) + (-2) + (-1)] + (0 + 1)

= (-6) + 1

= -5

b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 là -99; -98; -97; ... ; -1; 0; 1; ... ; 97; 98; 99

Tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100:

(-99) + (-98) + (-97) + ... + (-1) + 0 + 1 + ... + 97 + 98 + 99

= [(-99) + 99) + [(-98) + 98] + [(-97) + 97] + ... + [(-1) + 1] + 0

= 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 0

= 0

31 tháng 12 2017

a) Gọi số nguyên là x. \(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)

Tổng các số nguyên lớn hơn -4 nhỏ hơn 2 : -3 + -2 + -1 + 0 + 1= -5

b) Gọi số nguyên là x . \(x\in\left\{99;98;...;1;0;-1;...;-99\right\}\)

Tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 : 99+(-99)+98+(-98)+...+1+(-1)+0= 0

7 tháng 3 2020

a) \(A=\frac{6x-1}{3x+2}\left(x\ne\frac{-2}{3}\right)\)

Thay x=4 (tm) vào A ta có: \(A=\frac{6\cdot4-1}{3\cdot4+2}=\frac{23}{14}\)

Thay x=-1(tm) vào A ta có: \(A=\frac{-1\cdot6-1}{3\cdot\left(-1\right)+2}=\frac{-6-1}{-3+2}=\frac{-7}{-1}=7\)

Thay x=0 (tm) ta có: \(A=\frac{6\cdot0-1}{3\cdot0+2}=\frac{-1}{2}\)

Vậy A=\(\frac{23}{14}\)khi x=4; \(A=7\)khi x=-1; A=\(\frac{-1}{2}\)khi x=0

b) A=\(\frac{6x-1}{3x+2}\left(x\ne\frac{-2}{3}\right)\)

Để A là số nguyên thì 6x-1 chia hết cho 3x+2

\(\Leftrightarrow A=\frac{2\left(3x+2\right)-5}{3x+2}=2-\frac{5}{3x+2}\)

Để A nguyên thì \(\frac{5}{3x+2}\)nguyên => 5 chia hết cho 3x+2

Vì x thuộc Z => 3x+2 thuộc Z => 3x+2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

3x+2-5-115
3x-7-3-13
x\(\frac{-7}{3}\)-1\(\frac{-1}{3}\)1

Vậy x={-1;1} thì A nguyên

8 tháng 5 2020

bài 3 :

gọi  số nguyên đó  là x

vì  x>-4 và x<2

=> \(-4< x< 2\)

=>\(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)

tổng của các số đó là :

-3+(-2)+(-1)+0+1

=-3+(-2)+0+(-1+1)

=-3-2

=-5

b) gọi số đó  là y theo đề bài ; ta có :

\(\left|x\right|< 100\)

\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{0;1;2;...;99\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2;...;\pm99\right\}\)

tổng của các số trên là :

0+(-1+1)+(-2+2)+...+(-99+99)

=0+0+0+...+0

=0

bài 4 :

\(x+1\inƯ\left(x-32\right)\)

\(\Rightarrow x-32⋮x+1\)

ta có : \(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left(x-32\right)-\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow-33⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-33\right)=\left\{\pm1;\pm3\pm11;\pm33\right\}\)

ta có bảng:

x+11-13-311-1133-33
x0-22-410-1232-34

vậy \(x\in\left\{0;\pm2;-4;10;-12;32;-34\right\}\)

3 tháng 2 2017

Nhắc lại kiến thức  \(!a!=a,,,,\forall a\ge0\)

a) !2x-6!=2x-6 với mọi 2x-6>=0=> x>=3 

b) 3-x=!x-3!=!3-x! với mọi 3-x>=0=> x<=3

c)\(C=x^2-2x+3=x^2-x-x+1+2=x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)+2=\left(x-1\right)^2+2\)

để C chia hết cho (x-1) => 2 phải chia hết cho (x-1)

x-1=U(2)={-2,-1,1,2}

x={-1,0,2,3}

15 tháng 2 2019

Lồn mẹ mày