K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2016

2nhân2

0nhân0

tick nha

21 tháng 1 2016

a) -1.2; 1.(-2); -2.1; 2.(-1)

b)14.(-1); -14.1; 7.(-2); -7.2

Thừa số thứ nhất là a, thứ 2 là b.

Tic nha

31 tháng 12 2015

Giả sử a ≤ b ≤ c

⇒ ab + bc + ca ≤ 3bc.

Theo giả thiết abc < ab+ bc + ca (1) nên abc < 3bc

⇒a<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2.

Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bc

⇒bc<2(b+c) (2)

Vì b ≤ c⇒ bc < 4c ⇒ b < 4.

Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3.

Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý.

Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý

31 tháng 12 2015

Phạm Tuấn Kiệt coppy

31 tháng 12 2015

Giả sử a ≤ b ≤ c

⇒ ab + bc + ca ≤ 3bc.

Theo giả thiết abc < ab+ bc + ca (1) nên abc < 3bc

⇒a<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2.

Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bc

⇒bc<2(b+c) (2)

Vì b ≤ c⇒ bc < 4c ⇒ b < 4.

Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3.

Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý.

Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý

31 tháng 12 2015

Phạm Tuấn Kiệt copy

 

4 tháng 1 2016

gọi d = ( a;b ) => a ; b chia hết cho d

3a - 2b = 3( 2n + 3 ) - 2( 3n + 1 ) = 6n + 6 - 6n - 2 = 4 chia hết cho 4 = d

=> ƯCLN ( a ;b ) = 4

31 tháng 1 2016

​Vì a , b thuộc Z

​Mà ( a + 1 ) ( b + 2 ) = 3

​=> a + 1 và b + 2 thuộc ước của 3

​Ư ( 3 ) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3

​Ta có bảng sau

​a + 1 | 1 | -1 | 3 | -3 |

b + 2 | 3 | -3 | 1 | -1

​Bạn kẻ thêm bảng a và b nha