K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2017

TA CÓ : a,bc . a+b+c = 10

=> a+b+c = 10 : a,bc 

=> a+b+c = 10 -2 (Do a,bc = a+b+c )

=> a+b+c = 8 = a,bc

Mà a,bc . a+b+c = 10

=> a =1 , b=2 , c= 5

Thử thay vào nhé

7 tháng 2 2016

bai toan nay kho

giai cho mik nhe

11 tháng 4 2016

Để B là số nguyên thì:

B= n+1:n-2

B= (n-2)+3:n-2

mà n-2 chia hết cho n-2

nên 3:n-2

=> n-2 c Ư(3)=+3;-3;+1;-1

Ta có bảng

n-2+3 -3 +1-1 
n5-131

=>n c (  5;-1;3;1)

Đúng thì mấy bạn k nhé!^_^

10 tháng 4 2016

A=196/197+197/198> 196/198+197/198=196+197/198>196+197/197+198=B

=>A>B

10 tháng 4 2016

A<B vì:

A là tính tổng các phân số

B là tính tổng các số tự nhiên (197/197=1).

18 tháng 12 2017

a) 25xy (có gạch ngang trên đầu) chia hết cho 2,5 => y = 0

25x0 chia hết cho 3 => 2 + 5 + x + 0 chia hết cho 3 => 7 + x chia hết cho 3

=> x = {2;5;8}

b) x13y chia hết cho 2,5 => y = 0

x130 chia hết cho 3,9 => x + 1 + 3 + 0 chia hết cho 9 => 4 + x chia hết cho 9

=> x = 5

7 tháng 10 2021

Nếu chia hết cho 2 và 5 thì số tận cùng là 0

y=0 (cả 2 câu a và b)

Chia hết cho 3 và 9 thì mình phải cộng các chữ số lại xem có chia hết cho 3 và 9 không

a. 2+5+0=7. Vậy x=2; 5: 8

b. 1+3+0=4. Vậy x=5 

              Đáp số: a. x=2; 5; 8

                                y=0

                           b. x=5

                               y=0

24 tháng 4 2019

\(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\cdot x+x-\frac{7}{6}\cdot x=\frac{5}{12}\)

\(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\cdot x-\frac{7}{6}\cdot x+x\cdot1=\frac{5}{12}\)

\(\frac{3}{4}+x\left(\frac{1}{4}-\frac{7}{6}+1\right)=\frac{5}{12}\)

\(\frac{3}{4}+x\cdot\frac{1}{12}=\frac{5}{12}\)

\(x\cdot\frac{1}{12}=\frac{5}{12}-\frac{3}{4}\)

\(x\cdot\frac{1}{12}=\frac{5}{12}-\frac{9}{12}\)

\(x\cdot\frac{1}{12}=\frac{-1}{3}\)

\(x=\frac{-1}{3}\text{ : }\frac{1}{12}\)

\(x=\frac{-1}{3}\cdot12\)

\(x=\frac{-12}{3}\)

\(x=-4\)

24 tháng 4 2019

\(\text{b, }0,25\cdot x-\frac{2}{3}\cdot x=-1\frac{1}{6}\)

\(\frac{1}{4}\cdot x-\frac{2}{3}\cdot x=\frac{-7}{6}\)

\(x\cdot\left(\frac{1}{4}-\frac{2}{3}\right)=\frac{-7}{6}\)

\(x\cdot\frac{-5}{12}=\frac{-7}{6}\)

\(x=\frac{-7}{6}\text{ : }\frac{-5}{12}\)

\(x=\frac{-7}{6}\cdot\frac{12}{-5}\)

\(x=\frac{-14}{-5}\)

20 tháng 11 2016

ƯCLN(a,b)=6 nên a=6.m và b=6.n với ƯCLN(m,n)=1

Vì a.b=2268\(⇒\)6.m.6.n=2268\(⇒\)m.n=63\(⇔\)m.n/3 =21=3.7

Do m,n là 2 số nguyên tố cùng nhau ta xét các trường hợp sau:

- Khi m/3 =3 và n=7\(⇔\)m=9 và n=7 thì a=54 và b=42

- Khi m/3 =7 và n=3\(⇔\)m=21 và n=3 thì a=126 và b=18

- Khi m=3 và  n/3 =7\(⇔\)m=3 và n=21 thì a=18 và b=126

- Khi m=7 và n/3 =3\(⇔\)m=7 và n=9 thì a=42 và b=54

Do a>b nên ta chọn: a,b\(∈\){54;42 và 126;16}

23 tháng 10 2015

x = 2 nha lam hoa

23 tháng 10 2015

tong le kim lien copy