K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2015

Tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến => CM = MB = AM = 13 cm

Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông AMH có: MH2 = AM2 - AH2 = 132 - 122 = 25 cm => MH = \(\sqrt{25}\)= 5 cm

Dễ có:

BH2 = AB2 - AH2; CH2 = AC2 - AH2

Mà AB < AC

=> BH < CH  => 2.BH < BH + CH = BC => BH < BC /2 =  BM

=> H nằm giữa B và M

=> BH = BM - MH = 13 - 5 = 8 cm

Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác AHB => AB = \(\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{12^2+8^2}=\sqrt{208}\) cm

14 tháng 7 2016

sao AM lại bằng 113 cm ?

14 tháng 7 2016

Mình nhầm AM = 13cm

 

A B C H,M

Vì AH = AM 

Nên : tam giác ABC vuôn gân tai jA

Ta có : SABC = 1/2 AH . BC = 1/2 . 12 . 28 = 168 (cm2)

Lại có : SABC = 1/2 AB . AC = 1/2 AB2 

Nên : 1/2 AB2 = 168

=> AB2 = 336

=> AB = 18 

22 tháng 8 2018

bạn At the speed of light 

làm đúng rồi

k mk nha

9 tháng 2 2018

Xét tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến => AM = BC/2

=> BC = 2.AM = 2.41 = 82

Tam giác ABC vuông tại A nên : S ABC = AB.AC/2

Lại có : AH là đường cao nên S ABC = AH.BC/2

=> AB.AC/2 = AH.BC/2

=> AB.AC = AH.BC = 40.82 = 3280

Áp dụng định lý pitago trong tam giác ABC vuông tại A ta có : 

AB^2+AC^2 = BC^2 = 82^2 = 6724

<=> (AB+AC)^2 = AB^2+AC^2+2.AB.AC = 6724+2.3280 = 13284

<=> AB+AC = \(18\sqrt{41}\)

(AC-AB)^2 = AB^2+AC^2-2.AB.AC = 6724-2.3280 = 164

<=> AC-AB = \(2\sqrt{41}\)( VÌ AC > AB )

=> AB = \(8\sqrt{41}\);  AC = \(10\sqrt{41}\)

=> AB/AC = \(\frac{8\sqrt{41}}{10\sqrt{41}}\)= 4/5

Tk mk nha

14 tháng 6 2015

ok                   

8 tháng 5 2021

đẹp trai mà họ ngu thế :>

19 tháng 7 2017

Tam giác ABC có AB = AC = 13 cm nên tam giác ABC cân tại A

Suy ra: đường trung tuyến AM cũng là đường cao.

Suy ra: AM ⊥ BC

Ta có: MB = MC = 1/2 BC = 1/2 .10 = 5 (cm)

Trong tam giác vuông AMB có ∠(AMB) = 90o

Áp dụng định lý Pitago ta có:

AB2 = AM2 + MB2

Suy ra: AM2 = AB2 - MB2

= 132 - 52 = 169 - 25 = 144

Vậy AM = 12(cm)