K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2023

Các loài thực vật sống ở rừng ngập mặn có nồng độ dịch bảo trong các tế bào lông hút lớn hơn so với ngoài môi trường, và nhờ cơ chế vận chuyển thụ động nên các cây ở rừng ngập mặn vẫn có thể hấp thụ nước từ môi trường.

23 tháng 3 2023

Nhờ quá trình vận chuyển chủ động nên các loài thực vật sống ở rừng ngập mặn có khả năng hấp thụ nước từ môi trường có nóng độ muối cao

14 tháng 12 2016

1, 2 * Hiện tượng:

Môi trường Tế bào động vật Tế bào thực vật
Ưu trương TB co lại và nhăn nheo Co nguyên sinh
Nhược trương Tế bào trương lên => Vỡ Tế bào trương nước => Màng sinh chất áp sát thành tế bào

* Giải thích:

- Tế bào động vât ở môi trường nhược trương có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào, nước ngoài môi trường đi vào tê bào làm tế bào trương lên và vỡ ra. Trong môi trường ưu trương nồng độ chất tan ngoài môi trường lớn hơn trong tế bào làm nước trong tế bào thẩm thấu ra ngoài làm tế bào mất nước và trở lên ngăn nheo

- Tương tự như tế bào động vật nhưng vì tế bào thực vật có thành tế bào vững chắc nên khi ở môi trường nhược trương tế bào trương lên nhưng không bị vỡ. Ở trong môi trường ưu trương tế bào bị co nguyên sinh chất mà không bị nhăn nheo như tế bào động vật.

3. Vì khi ếch và cá vẫn còn sống chúng thích nghi được với môi trường sống trong nước, các tế bào của chúng có hoạt động kiểm soát sự vận chuyển nước và các chất vào trong tế bào. Khi chúng chết đi mà vẫn trong môi trường nước nước được thẩm thấu vào các tế bào trong cơ thể chúng 1 các thụ động mà không có bất kỳ kiểm soát nào làm tế bào trương lên và vỡ.

4. Muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi, không bị héo.

5. ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào vì ATP là chất giàu năng lượng và có khả năng nhường năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách chuyển nhóm photphát cuối cùng

12 tháng 12 2016

=))))

8 tháng 11 2023

• Lượng nước trong máu

- Nếu lượng nước trong máu bị giảm nhiều thì nước từ trong các tế bào máu sẽ di chuyển ra ngoài (mất nước nội bào) dẫn đến làm biến dạng tế bào, gây ảnh hưởng đến hoạt động chức năng của tế bào. Nếu lượng nước trong máu bị tăng lên nhiều thì nước sẽ bị kéo vào bên trong tế bào máu dẫn đến tế bào máu bị trường lên và có thể bị phá vỡ.

- Biện pháp khắc phục tình trạng trên: Uống đủ lượng nước cần thiết để đảm bảo cân bằng nước trong máu nói riêng và trong cơ thể nói chung, điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ nếu nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu hoặc thừa nước trong máu là do bệnh lí.

- Cơ chế điều hòa của cơ thể: Khi thiếu nước, thận sẽ tăng cường hoạt động tái hấp thu nước để trả về máu, đồng thời gây cảm giác khát nước để báo cho cơ thể biết cần uống thêm nước. Khi thừa nước, thận sẽ tăng cường hoạt động đào thải nước ra ngoài.

27 tháng 3 2019

Tế bào sống có thể lấy các chất từ môi trường ngoài nhờ: sự khuyếch tán và thẩm thấu, sự hoạt tải, khả năng biến dạng của màng tế bào.

Đáp án C

2 tháng 1 2017

Lời giải:

Ví dụ trên thể hiện sự tự điều chỉnh của thế giới sống, các sinh vật sẽ điều chỉnh để thích nghi được với điều kiện môi trường.

Đáp án cần chọn là: B

7 tháng 10 2019

Đáp án C

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
4 tháng 9 2023

Lipit có tác dụng giữ nhiệt nên các loài động vật sống ở vùng cực thường có lớp mỡ dưới da dày hơn so với các loài sống ở vùng nhiệt đới.

5 tháng 1 2019

3

Mắt ta không thấy được nhưng thgực ra trên bề mặt lá sem có ti tỷ lông tơ nhỏ và dày đặc đấy - lông tơ ấy không cho nước tiếp xúc trực tiếp với lá, nên khi giọt nước rơi lên thì tuột đi. Tuy vậy nếu bạn dùng tay chà mạnh thì lớp lông tơ xẹp đi và lá sen bị ướt ngay.

4

Mỡ là chất béo chứa các gốc axit béo no nên ở nhiệt độ thường chúng thường là chất rắn. Còn dầu là chất béo chứa các gốc axit béo không no nên ở nhiệt độ thường chúng ở dạng lỏng.
Chính vì mỡ có chứa các các gốc axit béo no nên người ta khuyên nên hạn chế dùng mỡ, mà thay vào đó là các chất béo chứa các gốc axit béo không no như dầu ăn , dầu cá ....

5 tháng 1 2019

Câu 1:

- Do hệ thống miền hút của cây không còn khả năng hút các chất dinh dưỡng và nước, muối khoáng

Câu 2:

- Sử dụng miền hút để lấy nước cùng với một số quá trình thích nghi với nước nhiễm mặn

Ngăn chặn - một số loài cây ngập mặn có hệ thống rễ với đặc tính không thấm cao, đóng vai trò như những bộ lọc chỉ cho phép nước ngấm qua và muối bị giữ lại bên ngoài;

Loại trừ - một số loài cây ngập mặn có thể loại thải muối từ thân chính thông qua những tuyến muối trên lá do vậy lá của những loài này thường có vị mặn;

Tích lũy - một số loài cây ngập mặn tích lũy những lượng muối dư thừa vào vỏ cây hoặc lá cây của chúng

Câu 3:

- Vì do mắt ta không thấy được nhưng thgực ra trên bề mặt lá sem có ti tỷ lông tơ nhỏ và dày đặc - lông tơ ấy không cho nước tiếp xúc trực tiếp với lá, nên khi giọt nước rơi lên thì tuột đi. Tuy vậy nếu dùng tay chà mạnh thì lớp lông tơ xẹp đi và lá sen bị ướt ngay.

Câu 4:

- Mỡ là chất béo chứa các gốc axit béo no nên ở nhiệt độ thường chúng thường là chất rắn. Còn dầu là chất béo chứa các gốc axit béo không no nên ở nhiệt độ thường chúng ở dạng lỏng.
Chính vì mỡ có chứa các các gốc axit béo no nên người ta khuyên nên hạn chế dùng mỡ, mà thay vào đó là các chất béo chứa các gốc axit béo không no như dầu ăn , dầu cá ....

12 tháng 12 2021

D