K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2017

Cho vào nước thì CaO tan thành Ca(OH)2 còn lại CuO

17 tháng 9 2017

nó chia làm 2 lớp, 1 lớp tan, 1 lớp ko tan(thể rắn) CuO cũng rắn, không lọc được bằng cách này

https://123doc.org//document/4366660-de-va-dap-an-thi-hsg-lop-9-mon-hoa-luong-tai-14.htm

Vào link này mà xem

Học tốt!!!!!!!!!

xem r nhưng NH3 thầy nói chưa nên dùng

27 tháng 3 2016

xin lỗi mk chỉ mới học lớp 8 chưa đủ hiểu biết, bạn lên google tìm xem sao

27 tháng 3 2016

Bạn cứ ghi phương trình rồi làm từ bước 1. Bài này không khó đâu :) 

22 tháng 8 2019

CO + X -> Y + Khí Z gồm CO2 và CO 

khí Z + Ca(OH )2 -> kết tủa trắng : CaCO3

=> chất khí phản ứng với Ca(OH)2 tạo kết tủa là CO2

m ( CaCO3) = 34 g; M (CaCO3)=40+12+16x3=100 (đvc)

=> n ( CaCO3) = 34:100=0,34 ( mol)

=> n( CO2) = n ( C) trong CO2 = n (C) trong CaCO3 =n ( CaCO3) =0,34 (mol)

=> n ( CO) phản ứng = n ( C) trong CO phản ứng  = n ( C) trong CO2 tạo ra =n ( CO2) tạo ra =0, 34 (mol)

=> m( CO ) phản ứng =0, 34. (12+16)=9,52 g

m ( CO2) tạo ra =0,34. (12+16.2)=14,96 g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

m (CO ) pứng + m (X) = m( CO2) tạo ra + m( Y)

=> 9,52 +37,68= 14,96 +m(Y)

=> m( Y) =32,24 g

Vậy khối lượng của Y là 32, 24 g 

2 tháng 2 2020

a.

Ta có:

\(Cu+2H_2SO_4\)đặc nóng\(\rightarrow CuSo_4_{ }+SO_2\uparrow+2H_2O\left(1\right)\)

\(CuO+H_2SO_4\)đặc nóng\(\rightarrow CuSo_4+H_2O\left(2\right)\)

Khi Y thoát ra phản ứng của SO2

b.

Gọi số mol Cu và CuO trong hỗn hợp là X lần lượt x(mol) và y(mol)

Ta có: \(n_{so2}=0,1mol\)

Dựa vào câu a TH(1) => \(n_{cu}=n_{so2}\Rightarrow x=0,1mol\)

Vì khối lượng hỗn hợp x=10g=> 64x+80y=10

Ta có hệ dựa theo công thức tổng quát:

\(\hept{\begin{cases}x=0,1\\64x+80y=10\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0,1mol\\y=0,045mol\end{cases}\Rightarrow}_{\%m_{cuO=36\%}}^{\%m_{cu}=\frac{-0,1.64}{10}.100=64\%}}\)

448 cm3 = 0,448 lít
Sau khi phản ứng giữa CuO và FexOy kết thúc ta lấy Cu và Fe tác dụng với HCl. Nhưng Cu không tác dụng với HCl nên t có PTHH
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

0,02     <----            0,02
m Fe = 0,02.56 = 1,12 g
m Cu = 1,76 - 1,12 = 0,64 g
n Cu = 0,64/64 = 0,01 mol

CuO + H2 ---> Cu + H2O
0,01      <----- 0,01
=> m FexOy = 2,4 - 0,01.80 = 1,6 g
FexOy + yH2 ---> xFe + yH2O
0,02/x      <-----   0,02
=> 0,02/x.(56x + 16y) = 1,6
=> x : y = 2 : 3
Vậy oxit là Fe2O3

Study well 

24 tháng 8 2019

448 cm3 = 0,448 lít
Sau khi phản ứng giữa CuO và FexOy kết thúc ta lấy Cu và Fe tác dụng với HCl. Nhưng Cu không tác dụng với HCl nên t có PTHH
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

0,02     <----            0,02
m Fe = 0,02.56 = 1,12 g
m Cu = 1,76 - 1,12 = 0,64 g
n Cu = 0,64/64 = 0,01 mol

CuO + H2 ---> Cu + H2O
0,01      <----- 0,01
=> m FexOy = 2,4 - 0,01.80 = 1,6 g
FexOy + yH2 ---> xFe + yH2O
0,02/x      <-----   0,02
=> 0,02/x.(56x + 16y) = 1,6
=> x : y = 2 : 3
Vậy oxit là Fe2O3