K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

Nhờ những chính sách kinh tế của Hít-le, các ngành công nghiệp của Đức dần dần được phục hồi và hoạt động hết sức khẩn trương. Nền kinh tế nước Đức dần thoát khỏi khủng hoảng.

Năm 1938, tổng sản lượng công nghiệp của Đức tăng 28% so với giai đoạn trước khủng hoảng và vượt qua một số nước tư bản châu Âu.

Dưới đây là bảng thống kê sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của Anh, Pháp, Đức, Italia năm 1937:

Đáp án cần chọn là: B

16 tháng 7 2017

Mục tiêu của Hítle khi lên nắm quyền đó là tiến hành các cuộc chiến tranh để giành “không gian sinh tồn” cho người Đức. Do đó tất cả các ngành sản xuất đặc biệt là công nghiệp quân sự đều hướng đến phục vụ chiến tranh => công nghiệp quân sự là ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX.

Đáp án cần chọn là: B

14 tháng 12 2016

ai help voi

15 tháng 12 2016

B

4 tháng 2 2021

Đặc điểm nổi bật của hình các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới( 1919-1939?

A. có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.

B. đều tồn tại hình thức chính quyền thực dân kiểu cũ.

C. đều tồn tại nền kinh tế lạc hậu, bị thực dân phương Tây thống trị.

D. có sự tồn tại nền kinh tế tư bản kết hợp với nền kinh tế phong kiến.

27 tháng 9 2019

Tháng 7-1933, Hít-le thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành các ngành kinh tế. Các ngành công nghiệp dần dần được phục hồi và hoạt động hết sức khẩn trương, đặc biệt là công nghiệp quân sự.

Đáp án cần chọn là: B

2 tháng 3 2018

Đáp án: B

Giải thích: Mục…2 (phần II)….Trang…67...SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

23 tháng 2 2016

Chính sách kinh tế nổi bật của chính quyền Hitle là gì?

A. Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ  nhu cầu quân sự

13 tháng 12 2022

A

1 tháng 5 2019

Chính sách mới thông qua các đạo luật: Ngân hàng, phục hưng công nghiệp, trong các đạo luật đó - đạo luật phục hưng công nghiệp là quan trọng nhất.

Đáp án cần chọn là: B

1 tháng 8 2019

Đáp án: B

Giải thích: Mục…2 (phần II)….Trang…72...SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

5 tháng 8 2023

Tham khảo:

Tiêu chí

Nội dung

Tiền đề

- Tiền đề kinh tế: phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển mạnh ở Tây Âu và Bắc Mỹ. Tuy nhiên, sự phát triển này gặp phải nhiều rào cản từ phía nhà nước phong kiến hoặc chính sách cai trị hà khắc của chính quyền thực dân.

- Tiền đề chính trị: chính sách cai trị của nhà nước phong kiến hoặc chính quyền thực dân đã gây sự bất mãn cho các tầng lớp nhân dân.

- Tiền đề xã hội: bên cạnh giai cấp phong kiến và nông dân, trong xã hội các nước Âu - Mỹ đã xuất hiện những giai cấp và tầng lớp mới như tư sản, quý tộc mới.... Họ đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và có mâu thuẫn với giai cấp phong kiến hoặc chủ nghĩa thực dân.

- Tiền đề tư tưởng: Các trào lưu tư tưởng của giai cấp tư sản phê phán những giáo lí lạc hậu quan điểm lỗi thời của giai cấp phong kiến và đề xuất những tư tưởng mới tiến bộ thúc đẩy xã hội phát triển.

Mục tiêu

- Lật đổ chế độ phong kiến, thực dân cùng tàn tích của nó, tạo điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.

- Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Nhiệm vụ

- Nhiệm vụ dân tộc: xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ, đánh đuổi thực dân, giải phóng dân tộc, thống nhất thị trường, tạo thành một quốc gia dân tộc gồm đầy đủ bốn yếu tố lãnh thổ chung, ngôn ngữ chung, nền văn hóa chung và nền kinh tế chung.

- Nhiệm vụ dân chủ thể hiện thông qua việc: xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế, xác lập nền dân chủ tư sản, mỗi người dân đều có quyền tự do chính trị, tự do kinh doanh và có quyền tư hữu.

Lãnh đạo

- Lãnh đạo cách mạng là giai cấp tư sản và các giai cấp, tầng lớp đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Động lực

- Động lực cách mạng là những giai cấp, tầng lớp tiến hành cách mạng, bao gồm lực lượng lãnh đạo và quần chúng nhân dân (nông dân, công nhân, thị dân, nô lệ,…).

Kết quả

- Các cuộc cách mạng tư sản đều giành thắng lợi, lật đổ chế độ phong kiến, thực dân và thiết lập chế độ tư bản chủ nghĩa.

- Do điều kiện lịch sử ở mỗi nước khác nhau nên mức độ thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản cũng khác nhau.

Ý nghĩa

- Cách mạng tư sản thắng lợi đã đặt dấu mốc cho sự ra đời của chế độ tư bản chủ nghĩa.

- Các bản tuyên ngôn, hiến pháp được công bố trong hoặc sau cách mạng mang tư tưởng tiến bộ về dân tộc, quyền con người, quyền công dân. Do đó, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ các cuộc cách mạng chống phong kiến và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Á - Phi - Mĩ Latinh.