K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2015

Bài làm:

Ta có:

102=23.3.5

=> Số ước của 120 là: 4.2.2=16 (ước)

Vậy 120 có 16 ước.

27 tháng 11 2016

16 uoc nha

30 tháng 12 2014

bạn phải phân tích nó ra thừa số nguyên tố

120=2^3.3.5

=>120 có tất cả (3+1).(1+1).(1+1)=16(ước số)

3 tháng 1 2015

Ta có: 120=23.3.5

Số ước tất cả là: (3+1).(1+1).(1+1)=16 ước

2 tháng 7 2017

:ta có:120=2^3.3.5

số ước của 120 là 4.2.2=16

vậy 120 có 16 ước !

2 tháng 7 2017

Ta có:

\(120=2^3\cdot3\cdot5\)

Số ước của 120 là:
(3+1)*(1+1)*(1+1)=16(ước).

Vậy......

23 tháng 5 2015

ta có B(12)=(12;24;36;48;60;72;84;108;120;...}

        Ư(120)={1;2;3;4;5;6;8;10;12;15;20;24;30;40;60;120}

=>tất cả các số tự nhiên có 2 chữ số vừa là Ư(120) vừa là B(12)là:12;24;60

xong rồi li-ke đi bạn

1 tháng 7 2019

đap án là12,24,60,

22 tháng 1 2018

12 tháng 7 2018

a, Ư(93) = {31;93}

b, Ư(102) = {17;34;51}

c, Ư(120) = {10;12;15;20;24;30;40;60}

4 tháng 12 2015

ta có 120=23.3.5

          52=22.13

=>ƯCLN(120;52)=22=4

ƯC(120;52)=Ư(4)={1;2;4}

vậy tập hợp các ước chung của 120 và 52 có 3 phần tử

4 tháng 12 2015

3 phần tử tick mình nhé ha ji won

22 tháng 8 2016

Ta có:

\(120=2^3\cdot3\cdot5\)

\(52=2^2\cdot13\)

\(=>UCLN\left(120;52\right)=2^2=4\)

\(=>ƯC\left(120;52\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

28 tháng 2 2017

có 3 phần tử