K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVIICâu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc...
Đọc tiếp

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVII
Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.
Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?
A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông. D. Các nước phương Tây.
Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.
B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.
C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.
D. Vốn và nhân công làm thuê.
Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản. D. tư sản và công nhân.
Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn. B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp. D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.

0
Câu 6: Kinh tế Đại Việt trong thế kỉ X-XV mang bản chất làA. kinh tế chiếm đoạtB. kinh tế tiểu nông, tự cung cự cấpC. kinh tế hàng hóaD. kinh tế tư bản chủ nghĩaCâu 7: Nhiệm vụ chính của các quan xưởng do nhà nước lập ra dưới thời Lê sơ là gì?A. Sản xuất đồ gồm tráng men có chất lượng cao,B. Đúc chuông đồng, tượng Phật cho các ngôi chùa.C. Làm đồ trang sức vàng, bạc, làm giấy các loại.D. Đúc tiền,...
Đọc tiếp

Câu 6: Kinh tế Đại Việt trong thế kỉ X-XV mang bản chất là

A. kinh tế chiếm đoạt

B. kinh tế tiểu nông, tự cung cự cấp

C. kinh tế hàng hóa

D. kinh tế tư bản chủ nghĩa

Câu 7: Nhiệm vụ chính của các quan xưởng do nhà nước lập ra dưới thời Lê sơ là gì?

A. Sản xuất đồ gồm tráng men có chất lượng cao,

B. Đúc chuông đồng, tượng Phật cho các ngôi chùa.

C. Làm đồ trang sức vàng, bạc, làm giấy các loại.

D. Đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo cho vua quan, quý tộc.

Câu 8: Biểu hiện nào thể hiện sự phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ X – XV?

A. Sự ra đời của đô thị Thăng Long

B. Hệ thống chợ làng, chợ huyện phát triển

C. Sự phong phú của các mặt hàng mỹ nghệ

D. Sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thống

8
17 tháng 10 2016

a)  phong châu phú thọ: 2000TCN 
cổ loa: 257-208TCN 
phiên ngung: 207-111TCN 
mê linh: 40-43 
long biên: 541-602 
đại la: thế kỷ 8- 937 
loa thành: 939-967 
hoa lư: 968-1010 
thăng long: 1010-1400 

Kinh đô Thăng Long từ 1010-1400 là gồm có nhà trần và nhà lý, nhà lý kết thúc năm 1225.

b) B, Thăng Long là nơi thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.

     D, Thăng Long có địa thế hiểm yếu, thuận lợi cho việc bảo vệ đất nước.

17 tháng 10 2016

a) Tên các kinh đô của nước ta theo thứ tự thời gian từ thời Văn Lang đến thời nhà Lý là:

1.Phong Châu (Văn Lang)

2. Cổ Loa (Âu Lạc)

3. Hoa Lư (Đại Cồ Việt)

4. Thăng Long (Đại Việt)

b) Đáp án đúng là D. Thăng Long có địa thế hiểm yếu, thuận lợi cho việc bảo vệ đất nước.

22 tháng 8 2017

 - Đất nước đã thống nhất có điều kiện rất thuận lợi để phát triển kinh tế (khai thác và huy động được nhân tài vật lực, các nguồn tài nguyên của cả nước...).

    - Được kế thừa các thành tựu về kinh tế công thương nghiệp của các thế kỉ XVI, XVII, XVIII, nên có thuận lợi để tiếp tục phát triển.

4 tháng 4 2017

Ở thời kì này đất nước đã thống nhất có điều kiện rất thuận lợi để phát triển kinh tế (khai thác và huy động được nhân tài vật lực, các nguồn tài nguyên của cả nước...). Được kế thừa các thành tựu về kinh tế công thương nghiệp của các thế kỉ XVI, xvn, xvm, nên có thuận lợi để tiếp tục phát triển

4 tháng 4 2017

Kinh tế – xã hội dưới thời Nguyễn .

*Nông nghiệp:

-Khai hoang , di dân , lập ấp nên diện tích canh tác tăng.

-Chế độ quân điền không còn tác dụng .

-Không chú trọng sửa đắp đê.

-Tài chính thiếu hụt , nạn tham nhũng .

-Diện tích canh tác tăng nhưng không mang lại kết quả thiết thực do hậu quả chiếm đoạt ruộng đất của địa chủ .

* Thủ công nghiệp :

-Có điều kiện phát triển,nhà Nguyễn lập xưởng đúc tiền , đúc súng , đóng tàu ; thợ giỏi sản xuất trong các xưởng của nhà nước ,khai mỏ mở rộng .

-Nghề thủ công ở thành thị và nông thôn phát triển, nhưng còn phân tán ; thợ thủ công phải đóng thuế sản phẩm rất nặng.

* Thương nghiệp:

-Buôn bán thuận lợi ; thành thị như Hà Nội, Phú Xuân, Gia Định, Hội An, Mỹ Tho, Sa Đéc …….

-Thuyền buôn nước ngoài mua bán hàng hóa nhưng bị hạn chế , từ chối buôn bán với phương Tây