K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 2 2019

Lời giải:
a) Sau \(\frac{1}{2}\) giây quả ổi cách ngọn cây một đoạn chính bằng quãng đường mà quả ổi chuyển động trong $t=\frac{1}{2}$ giây, đó là: \(S=4,9t^2=4,9.(\frac{1}{2})^2\approx 1,2\) (m)

b)

Quãng đường quả ổi chuyển động từ ngọn cây đến mặt đất là:
\(S=5\)

\(\Leftrightarrow 4,9t^2=5\)

\(\Leftrightarrow t^2=\frac{5}{4,9}=\frac{50}{49}\Rightarrow t=\sqrt{\frac{50}{49}}\approx 1(s)\), tức là sau khoảng 1s thì quả ổi chạm mặt đất.

15 tháng 3 2023

Để giải bài toán này, ta sử dụng hai công thức sau:

Quãng đường chuyển động của vật rơi tự do: S = 5t²
Vận tốc của vật rơi tự do: V = 9,8t
Để tìm thời điểm vận động viên phải bật dù, ta cần tính thời gian mà vận động viên rơi từ độ cao 3970m đến cách mặt đất 845m:

Đầu tiên, ta tính quãng đường rơi của vận động viên: 3970 m - 845 m = 3125 m

Sau đó, ta sử dụng công thức quãng đường chuyển động của vật rơi tự do để tính thời gian rơi của vận động viên từ độ cao 3125m: S = 5t² 3125 = 5t² t² = 625 t = 25 giây

Vậy sau 25 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận động viên phải bật dù.

Để tính vận tốc rơi của vận động viên tại thời điểm cách mặt đất 845m, ta sử dụng công thức vận tốc của vật rơi tự do:

V = 9,8t

Ta thấy được rằng tại thời điểm cách mặt đất 845m, thời gian rơi của vận động viên là: S = 5t² 845 = 5t² t² = 169 t = 13 giây

Vậy sau 13 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận động viên cách mặt đất 845m và vận tốc rơi của vận động viên là: V = 9,8t = 9,8 x 13 = 127,4 (m/s)

Vậy sau 13 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận tốc rơi của vận động viên là 127,4 (m/s).

29 tháng 11 2021

Bài 1:

\(S_{hcn}=94,54\cdot21,02\approx1987,2\left(m^2\right)\)

29 tháng 11 2021

Bài 1 :

Diện tích HCN là

94,54 . 21,02 =1987,2 m2

Bài 2: có phân số nào đâu

4 tháng 8 2019

Ta có: (11,253  + 2,5) − (7,253 − 5,25)= 13,753 − 2,003 = 11,75

Kết quả được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất là: 11,75 ≈ 11,8.

Đáp án cần chọn là: D