K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

P= 100 N

Ta có: P=10.m

=> m= \(\frac{P}{10}=\frac{100}{10}=10\left(kg\right)\)

12 tháng 12 2016

m =10kg

vì ta có công thức P=10.m suy ra thì m=P/10=100/10=10 (kg)

3 tháng 1 2022

Khối lượng của ghế đá là:

\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{100}{10}=10\left(kg\right)\Rightarrow A\)

a/Có thể viết 10kg=100N vì 1kg=10N

=>Chúng ta có thể viết 10kg=100N

b/-Vật nặng chịu tác dụng của 2 lực:

+Lực hút của Trái Đất (Lực hấp dẫn)

+Lực đàn hồi của lò xo

-Quả nặng đứng yên vì hai lực này cân bằng nhau

Phương và chiều của lò xo tác dụng lên quả nặng là:

+Phương: Thẳng đứng

+Chiều: Từ dưới lên trên

3 tháng 10 2017

1) Có thể viết 10 kg = 100N được không? Vì sao?

- Không. Vì kg là đơn vị đo khối lượng còn N (Niutơn) là đơn vị đo lực nên không thể viết 10 kg = 100N được mà chỉ được viết "Vật có khối lượng 10 kg thì có trọng lượng là 10N." (thay vật bằng tên vật).

2) Có một quả nặng treo vào đầu dưới lò xo, hỏi:

- Quả nặng chịu tác dụng của những lực nào?

- Tại sao quả nặng lại đứng YÊN?

Tìm phương và chiều của lực mà lò xo tác dụng lên quả nặng.

Trả lời:

- Quả nặng chịu tác dụng của lực kéo (của lò xo) và lực hút (của Trái Đất). Quả nặng đứng yên vì nó chịu tác dụng lực của 2 lực cân bằng. Lực lò xo tác dụng lên quả nặng có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.

Vì lực đàn hồi tác dụng lên quả cầu là 100 N nên => quả cầu sẽ có trọng lượng là 100 N

Tóm tắt ;

P = 100 N

m = ? kg

Khối lượng của quả cầu là :

P = 10m => m = P : 10 = 100 : 10 = 10 (kg)

Vậy khối lượng của quả cầu là ; 10 kg

1 tháng 11 2016

10kg

26 tháng 3 2020

giải

lực để kéo vật nặng 1kg lên phương thẳng đứng

\(F=P=10.m=10.1=10\left(N\right)\)

vậy chọn C

26 tháng 3 2020

Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?

A. Lực ít nhất bằng 1000N.

B. Lực ít nhất bằng 100N.

C. Lực ít nhất bằng 10N.

D. Lực ít nhất bằng 1N. .

8 tháng 3 2020

Trọng lượng vật:

\(P=10.m=100.10=1000\left(N\right)\)

Hệ thống pa lăng cho ta lợi:

\(\frac{P}{F}=\frac{1000}{100}=10\left(lần\right)\)

=> Hệ thống pa lăng gồm \(\frac{10}{2}=5\) ròng rọc động

Ngoài ra có thể kết hợp thêm với ròng rọc cô định để thây đổi hướng của lực kéo

( Bạn tự vẽ hình nha )

8 tháng 3 2020

Dù gì mik cx cảm ơn

2 tháng 5 2016

vì ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lực của vật hay được lợi 2 lần về lực ( Fk=\(\frac{p}{2}\),S=2.h)

4 tháng 4 2017

lợi 5 lần về lực đó bn ơi

24 tháng 11 2017

\(Dnước=1000\dfrac{kg}{m3}=1\dfrac{g}{cm3}\)

\(D\)dầu =\(800\dfrac{kg}{m3}=0,8\dfrac{g}{cm3}\)

\(D\)đồng =\(8900\dfrac{kg}{m3}=8,9\dfrac{g}{cm3}\)

\(Dnhôm\)=\(2700\dfrac{kg}{m3}=2,7\dfrac{g}{cm3}\)

\(Dvàng\)\(=19300\dfrac{kg}{m3}=19,3\dfrac{g}{cm3}\)

\(Dbạc=10500\dfrac{kg}{m3}=10,5\dfrac{g}{cm3}\)

24 tháng 11 2017

Coi bảng đi bạnlimdimKết quả hình ảnh cho bảng khói lượng riêng của các chất