K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2022

mọi người không trả lời câu hỏi của bạn vì câu ko cần phải hỏi,tự bạn tìm được trong sách mà

21 tháng 3 2022

Đoạn 3 bạn nhé.

Chúc bạn học tốt. 

17 tháng 5 2021

Út Vịnh là một bạn học sinh chấp hành nghiêm chỉnh phong trào Em yêu đường sắt quê em ở địa phương. Hưởng ứng phong trào của toàn trường, Út Vịnh đã chịu khó mất rất nhiều công sức để thuyết phục được bạn Sơn, là một người thường xuyên mải mê chơi thả diều ở trên đường tàu. Không những thế, Út Vịnh còn là một chàng trai cực kỳ nghĩa hiệp khi cậu bé đã nhanh chóng báo hiệu cho Lan và Hoa đang mải mê chơi chuyền thẻ trên đường tàu là tàu đang đến. Đáng quý hơn, cậu bé đã sẵn sàng lăn xả và cực kỳ dũng cảm lăn xả đến cứu cô bé Lan thoát chết trong gang tấc. Tóm lại, Út Vịnh không chỉ là một công dân tốt mà còn có tinh thần nghĩa hiệp, xả thân cứu người vô cùng đáng trân trọng

29 tháng 1 2018

chép ra cho nhanh

29 tháng 1 2018

ý của Nguyen Van Ngoc là sao?????

7 tháng 1 2018

Phân đoạn:

+ Đoạn 1: Lê -Thành.............vào Sài Gòn này làm gì ?

+ Đoạn 2: Thành - Anh Lê ở Sài Gòn này nửa?

+ Đoạn 3: Thành - Anh Lê........công dân nước Việt

Trả lời câu hỏi:

1. Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ờ Sài Gòn.

2. Nhìn chung, các câu nói của anh Thành trong đoạn trích này đều trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân cứu nước. Những câu nói thể hiện trực tiếp của anh Thành về dân về nước là:

*   Chúng ta là đồng bào, cùng máu mủ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?

*   Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...

3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.

Những chi tiết cho thây câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau là:

-  Anh Lê gặp anh Thành đế báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành uhưng anh Thành lại không nói đến chuvện đó.

-   Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi anh Lê, rõ nhất là hai lầnđối thoại:

+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?

Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì... ờ... anh là ngườinước nào?

+ Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không xin việc lảm ở Sài Gòn này nữa.

Anh Thành trả lời: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì.

Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không gặp nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.

Nội dung: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

7 tháng 1 2018

Câu hỏi:

1. Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau ?

2. Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào ?

3. "Người công dân số Một" trong đoạn kịch là ai ? Vì sao có thể gọi như vậy ?

4. Đọc phân vai theo các nhân vật trong đoạn kịch.

Trả lời:

1. Anh Lê, anh Thành .đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ vẫn có điểm khác nhau. Điểm khác nhau giữa anh Lê và anh Thành là:

Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sông nô lệ, vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược.

Trái lại, anh Thành không cam chịu, rất tin tưởng vào con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân, cứu nước.

2. Quvết tâm cùa anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói cử chỉ sau:

Anh Thành nói: Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lựa.. Tôi muôn sang nước họ... học cái trí khôn của họ để cứu dân mình, về cử chỉ, anh xòe hai bàn tay ra: “Tiền đây chứ đâu.” Anh cũng nói: Làm thân NÔ lệ, yên phận nô lệ thi mãi mãi là đầy tớ cho người ta.. Đi ngay có được không anh. Anh còn nói: Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ.

3. Người công dân sô' Một trong đoạn kịch là Nguyễn Tất Thành, sau này là Chù tịch Hồ Chí Minh. Có thể gọi Nguyền Tất Thành là “người công dân sô Một” vì ý thức là công dân của một. nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ờ Người... Với ý thức này, Nguyễn Tất Thánh đã ra nước ngoài tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhàn dán dấu tranh giành độc lập cho đất nước.

Nội dung: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.

1 tháng 9 2018

1,Là học sinh em rút ra được bài học là em cần cố gắng chăm ngoan, học giỏi,nghe thầy, yêu bạn. Để mai sau khôn lớn xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm cho dân tộc Việt Nam tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu.

2, mik chịu mik ko bít nhé, mong bn thông cảm

Bài này mik vừa mới học thứ 2, ngày 27 tháng 8 năm 2018 nhé, nên mik nghĩ không sai được nhé.

chúc bn học tốt.

1 tháng 9 2018

Câu 1:

  Trong công cuộc kiến thiết đất nước, học sinh phải cố gắng, chuyên cần học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy đưa bạn để lớn lên sẽ xây dựng đất nước, với dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai cùng các cường quốc năm châu.

Câu 2:

Cô ấy đẹp lung linh như một tia nắng ấm

Hương nhẹ nhàng như một bông hoa vậy.

19 tháng 7 2019

Nhà bà ngoại nhìn ra bến phà. Sáng sớm nhìn ra bờ sông, con nước đục ngầu phù sa, hiền hòa chảy. Trên mặt nước, từng đám lục bình trôi dập dềnh, những cánh hoa phơn phớt tím, rung rinh trong gió. Thỉnh thoảng, vài con thuyền chở đầy hàng hóa xuôi theo dòng nước, vài chiếc xà lan nặng nề chở cát, tưởng như sắp bị dòng sông nuốt chửng. Hai bên bờ sông, dãy dừa nước lao xao, ẩn hiện sau đó là vài nóc nhà. Náo động nhất có lẽ là bến phà. Từng chuyến phà lớn, chở đầy người và xe cộ, hàng hóa chăm chỉ qua lại hai bờ sông. Hai bên bờ, hành khách chờ xuống phà, tiếng người xen lẫn tiếng xe, tạo thành dòng âm thanh ồn ào, náo nhiệt,... Nắng sớm mai lấp lóa như dát vàng mặt nước. Dòng sông vẫn cuồn cuộn chảy đỏ sậm phù sa, mang nặng nghĩa tình của con sông đối với người và đất miền Tây.

21 tháng 3 2018

a, tôi sẽ nhớ mãi nơi đây

b, tôi vẫn sẽ nhớ tới người bà kính yêu của tôi

c,tôi còn nhớ những lời đầm ấm của bà mỗi khi bà ru tôi ngủ

d, cả đất nước này sẽ thêm một người phản bội quê hương, đất nước này sẽ thành tro bụi