K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2018

cái này liên quan đến sự dẫn nhiệt, bạn tự suy ra đi

2 tháng 5 2018

Nguyễn Hải Dương:giải hộ tớ đi....nước dẫn nhiệt kém hơn không khí rồi sao nữa?

10 tháng 5 2021

do tỏa nhiệt , nếu ta ở không khí thì chúng ta sẽ ít tỏa nhiệt hơn , đây là môi trường tỏa nhiệt kém , còn nước hấp thụ nhiệt ta mạnh nếu ở nhiệt độ nói trên ta sẽ cảm thấy nóng

5 tháng 4 2020

-Con người là một hệ nhiệt tự điều chỉnh có quan hệ chặt chẽ với môi trường xung quanh. Cảm giác nóng và lạnh xuất hiện phụ thuộc vào tốc độ bức xạ của cơ thể. Trong không khí tính dẫn nhiệt kém, cơ thể con người trong quá trình tiến hóa đã thích ứng với nhiệt độ trung bình của không khí khoảng 29oC, nếu nhiệt độ không khí hạ xuống thấp hoặc nâng cao thì sự cân bằng tương đối của hệ người và không khí bị phá vỡ, xuất hiện cảm giác lạnh hay nóng.

-Đối với nước khả năng dẫn nhiệt của nước lớn rất nhiều so với không khí, nên khi nhiệt độ của nước là 25oC, người ta đã cảm thấy lạnh, khi nhiệt độ của nước từ 35oC --> 37oC, sự cân bằng nhiệt giữa cơ thể và môi trường được tạo ra và con người không cảm thấy lạnh cũng như nóng

27 tháng 3 2021

Con người là một hệ nhiều có quan hệ chặt chẽ với môi trường xung quanh. Do đó cảm giác nóng lạnh phụ thuộc vào độ bức xạ của cơ thể. Trong không khí thì tính dẫn nhiệt kém bởi vậy nên trong quá trình tiến hóa đã tự thích ứng với nhiệt độ trung bình của không khí là 25oC. Vậy nên nếu nhiệt độ không khí hạ xuống hay tăng lên thì lúc đó sự cân bằng hệ nhiệt bị phá vỡ và con người sẽ cảm thấy lạnh hoặc nóng.

Đối với nước khả năng dẫn nhiệt của nước lớn rất nhiều so với không khí, nên khi nhiệt độ của nước là 25oC, người ta đã cảm thấy lạnh, khi nhiệt độ của nước từ 36oC→37oC, sự cân bằng nhiệt giữa cơ thể và môi trường được tạo ra và con người không cảm thấy lạnh cũng như nóng

15 tháng 4 2018

-Con người là một hệ nhiệt tự điều chỉnh có quan hệ chặt chẽ với môi trường xung quanh. Cảm giác nóng và lạnh xuất hiện phụ thuộc vào tốc độ bức xạ của cơ thể. Trong không khí tính dẫn nhiệt kém, cơ thể con người trong quá trình tiến hóa đã thích ứng với nhiệt độ trung bình của không khí khoảng \(25^0C\), nếu nhiệt độ không khí hạ xuống thấp hoặc nâng cao thì sự cân bằng tương đối của hệ người và không khí bị phá vỡ, xuất hiện cảm giác lạnh hay nóng

-Đối với nước khả năng dẫn nhiệt của nước lớn rất nhiều so với không khí, nên khi nhiệt độ của nước là \(25^0C\), người ta đã cảm thấy lạnh, khi nhiệt độ của nước từ \(36^0C\rightarrow37^0C\), sự cân bằng nhiệt giữa cơ thể và môi trường được tạo ra và con người không cảm thấy lạnh cũng như nóng

14 tháng 4 2018

nguyen thi vang Dark Bang Silent Nguyễn Hoàng Anh Thư

17 tháng 7 2021

Không có nhiệt dung riêng hay khối lượng của thùng à?

 

17 tháng 7 2021

không có nha bạn

 

30 tháng 8 2022

Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của nước nóng 

       t2 là nhiệt độ ban đầu của nước lạnh

theo đề bài ta có: t1-t2=80*C     => t1=80+t2

khi đổ m1 nước nóng vào m2 nước lạnh ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m1( t1-t2+5)=m2( t2-t2-5)

<=> m1 ( 80+t2-t2+5)=5m2

<=>75m1=5m2

=>m1/m2=15

*:độ

 

<

 

17 tháng 2 2021

nếu sửa đề : 

có hai bình cách nhiệt đủ lớn cùng đựng 1 lượng nước ,ở bình 1 nhiệt độ t1, bình 2 t2.Lúc đầu người ta rót 1 nửa lượng nước từ bình 1 sang bình 2.  Khi thấy cân bằng nhiệt thì thấy nhiệt độ nước trong bình 2 tăng gấp đôi nhiệt độ ban đầu. Sau đó người ta lại rót 1 nửa lượng nước đang có từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ trong bình 1 sau khi đã CBN là 30oC (bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa mtrường)

a) Tính t1,t2

b) Nếu rót hết phần nước còn lại từ bình 2 sang bình 1 thì nhiệt đọ bình 1 khi đã cân bằng nhiệt là bao nhiêu ?

Lời giải : 

Nguồn : https://h.o.c.24.vn/cau-hoi/co-hai-binh-cach-nhiet-du-lon-dung-cung-mot-luong-nuoc-binh-1-o-nhiet-do-t1-va-binh-2-o-nhiet-do-t2-luc-dau-nguoi-ta-rot-mot-nua-luong-nuoc-trong.260789230992

nếu không xem đc hình thì vào tkhđ

17 tháng 2 2021

j dzay olm lag a , vô link cung dc 

Có hai bình cách nhiệt đủ lớn, đựng cùng một lượng nước, bình 1 ở nhiệt độ t­1 và bình 2 ở nhiệt độ t2. Lúc đầu người ta... - H.o.c24

26 tháng 8 2016

Gọi t lả nhiệt độ sau lần 1.
Khi đổ lượng nước m vào bình 1 ta có pt:
Qthu=Qtoả
m.c.(40-t)= 4.c.(t-20)
<=> 40m-mt=4t-80 (1)
Khi đổ m lại bình 2 ta có pt:
Qthu=Qtoả
(8-m).c.(40-38)= m.c.(38-t)
16-2m= 38m-mt
<=> 16= 40m-mt (2)
Từ (1),(2):
=>4t-80= 16
=> t= 24.
Vậy nhiệt độ sau cân bằng 1 là 24 độ C.
Lượng nước m là:
16=40m-24m= 16m
=> m= 1 (kg)