K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

 1)Gọi a và b lần lượt là chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số đó.Vậy số đó là 10a+b (a,b là số tự nhiên nhỏ hơn 10 và a#0). 
(10a+b)/(a+b)=(10a+10b-9b)/(a+b)= 
=10-9b/(a+b). 
Hiệu này lớn nhất bằng 10 khi b=0 (a tùy ý) 
Vậy bài này có 9 đáp án là 10,20,30,...,90. 
2)a/b=a+b/10 (a,b là số tự nhiên nhỏ hơn 10 và b#0). 
Vì b>=1 nên a/b<=a<a+b/10 =>pt trên vô nghiệm 
Không có 2 chữ số a,b nào thỏa mãn ĐK bài toán.

3 tháng 10 2017

11121 : 11 = 1011 like nha nếu bạn thích chia sẻ nha khó hỏi mình nha like like

3 tháng 10 2017

like

30 tháng 8 2016

Đây là vật lí mà bạn
 

25 tháng 8 2017

em thi nguoc la

16 tháng 6 2016

Ta có:   a chia hết cho b => a thuộc B﴾b﴿ = {0 ; b ; 2b ; 3b ; ......}
             b chia hết cho a => b thuộc B﴾a﴿ = {0 ; a ; 2a ; 3a ; .....}
< = > a = b hoặc a = ‐b
Vì a khác b nên loại
< = > a = ‐b
Vậy a,b là 2 số đối nhau thõa mãn ﴾a,b khác 0﴿

16 tháng 6 2016

hai số đó đối nhau =>thương bằng -1

22 tháng 3 2016

ta có:a+b+c<a+a+a=3a

abc<3a

bc<3vi b>c

b=2;c=1

a+3=2a

a=3

vậy a=3;b=2;c=1

22 tháng 3 2016

a+b+c lon nhat chi co the la:9+9+9=27ma a+b+c=abc nen de bai nay sai

26 tháng 12 2014

Câu 1: (n+3) (n+6) (1)

Ta xét 2 trường hợp:

+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

26 tháng 12 2014

Câu 3: 

Gọi số có 2 c/s đó là ab. Theo bài ra ta có:

ab+ba= cd ( a,b,c \(\in\)N* ; d \(\in\)N)

10a+b +10b+a = cd

10a+a+b+10b = cd

11a+11b=cd

11 (a+b) = cd (1)

Từ (1) => cd chia hết cho 11