K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2016

Bài nay thiếu hình vẽ,  nếu O1 tiếp xúc với vật thì ta chọn B, nếu O2 tiếp xúc với vật thì chọn C

25 tháng 2 2016

B. O2O>4O1O

12 tháng 8 2016

1. Lực cần dùng để kéo gầu nước lên là :

\(\frac{140}{F_2}=\frac{OO_2}{OO_1}=2\Rightarrow F_2=70N\)

2. Muốn dùng lực để kéo chỉ có cường độ 40 N, để kéo gầu nước phải treo vào đầu dây một vật có trọng lượng là : 70 - 40 = 30 N

Vậy vật nặng đó cố khối lượng là :

\(m=\frac{p}{10}=\frac{10}{10}=3kg\)

12 tháng 8 2016

thank you

22 tháng 2 2020

Theo mình, để bẩy 1 vật có trọng lượng 1500 N chỉ bằng 1 lực 500 N tức bằng 1/3 trọng lượng của vật thì chiều dài của OO2 sẽ gấp 3 lần chiều dài của OO1.

Vậy chiều dài của OO1 là:

1,2 : (3 + 1) . 1 = 0,3 (m).

Chiều dài của OO2 là:

0,3 . 3 = 0,9 (m).

22 tháng 7 2017

1: Lực cần dùng để kéo gàu nước lên là:

\(\dfrac{140}{F2}=\dfrac{OO_2}{OO_1}=2\Rightarrow F2=70N\)

2:Muốn dùng lực để kéo chỉ có cường độ 40N, để kéo gàu nước phải treo vào đầu dây 1 vật có trong lượng là:P=70-40=30(N)

Vậy vật nặng đó có khối lượng là:

\(m=\dfrac{P}{10}=3\left(kg\right)\)

22 tháng 7 2017

\(m\ge3kg\)

\(O_1O=\dfrac{1}{2}\) nên \(F_2=\dfrac{140N}{2}=70N\). Muốn dùng lực 40N để kéo gàu nước nặng 140N thì phải treo vào đầu dây kéo một vật có khối lượng m sao cho trọng lượng P của vật có độ lớn tối thiểu là P = 70 - 40 = 30 N . Do đó vật nặng phải có khối lượng tối thiểu là \(m=\dfrac{P}{10}=3kg\)

22 tháng 12 2017

Khi kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng cần dùng một lục có cường độ nhỏ hơn trọng lượng của vật

23 tháng 12 2017

1. Khi kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng, đòn bẫy thì phải dùng một lực ít bằng trọng lượng của vật.

2. Muốn làm giảm lực kéo của mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy thì phải: tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng hoặc giảm độ nguyên của mặt phẳng. Có thể dùng cả 2 cách trên.

Chúc bạn học tốt!vui

22 tháng 2 2020

Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khoảng cách OO1 > OO2

B. Khoảng cách OO1 = OO2

C. Khoảng cách OO1 < OO2

D. Khoảng cách OO1 = 2OO2

Bài 1: Một người dùng palăng để đưa một vật có trọng lượng là 560 N lên cao 10m. a.Người đó cần tác dụng một lực kéo là bao nhiêu? b.Tính quãng đường di chuyển của lực kéo. Bài 2: Một học sinh muốn thiết kế 1 cần kéo nước từ dưới giếng lên theo nguyên tắc đòn 7 với những yêu cầu sau: 1. Có thể dùng một lực 4N để kéo gầu nước nặng 140 N. 2. O2O bằng 2O1O (O2O là khoảng cách từ điểm buộc dây kéo...
Đọc tiếp

Bài 1: Một người dùng palăng để đưa một vật có trọng lượng là 560 N lên cao 10m. a.Người đó cần tác dụng một lực kéo là bao nhiêu? b.Tính quãng đường di chuyển của lực kéo.

Bài 2: Một học sinh muốn thiết kế 1 cần kéo nước từ dưới giếng lên theo nguyên tắc đòn 7 với những yêu cầu sau:

1. Có thể dùng một lực 4N để kéo gầu nước nặng 140 N.

2. O2O bằng 2O1O (O2O là khoảng cách từ điểm buộc dây kéo tới giá đỡ; O1O là khoảng cách từ điểm buộc dây gầu tới giá đỡ). Hỏi phải treo vào đầu dây kéo một vật nặng có khối lượng bằng bao nhiêu?

Bài 3: Hai quả cầu cũng làm bằng nhôm được treo vào hai đầu A, B của một đòn bẩy OA= OB. Đòn bẩy sẽ ở trạng thái nào trong các trường hợp sau đây: a. Hai quả cầu có cùng thể tích. b.Thể tích của quả cầu A lớn hơn thể tích của quả cầu B. c.Thể tích của quả cầu A nhỏ hơn thể tích của quả cầu B.

Bài 4: Hãy vẽ 1 palăng gồm một ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động mà cho ta lợi 4 lần về lực. b. Hãy vẽ 1 palăng gồm một ròng rọc cố định một ròng rọc động mà cho ta lợi ba lần về lực.

Bài 5: Trong thực tế ròng rọc động hầu như không được dùng riêng biệt mà thường được ghép với một ròng rọc cố định để làm thành 1 palăng. Vì sao?

Bài 6: Với hệ thống Pa lăng gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định, có thể kéo vật có trọng lượng P lên cao với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu? Vẽ sơ đồ của hệ thống đó.

Bài7: Hai người dùng đòn gánh để khiêng một vật nặng. Có thể coi đòn gánh như một đòn bẩy được không? Nếu được thì điểm tựa của nó là gì?

6
3 tháng 2 2017

bài 1 :140N và 40m

9 tháng 2 2017

bài 1: a/140N

b/40m

bài 2:-Muốn dùng lực kéo chỉ có cường độ 40N, để kéo gầu nước giếng thì phải treo đầu một vật có trọng lượng là: P=70N - 40N = 30 N

-Vậy mặt nặng phải có khối lượng là: m= 3(kg)

bài 5:Khi sử dụng ròng rọc độc nhất. ta phải đứng trên cao và kéo lên. Tư thế ấy làm việc vừa không thuận tiện, vừa nguy hiểm so với đứng dưới,mà kéo xuống. Do đó, phải ghép ròng rọc động với một ròng rọc cố định,để thay đổi hướng của lực tác dụng

I. TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: Câu 1. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng? A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó. B. Đơn vị của khối lượng riêng là Newton trên mét khối. C. Công thức tính khối lượng riêng là . D. Khối lượng riêng ký hiệu là d. Câu 2. Khi kéo vật khối lượng 1kg lên theo phương...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM:

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?

A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó.

B. Đơn vị của khối lượng riêng là Newton trên mét khối.

C. Công thức tính khối lượng riêng là .

D. Khối lượng riêng ký hiệu là d.

Câu 2. Khi kéo vật khối lượng 1kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?

A. Lực ít nhất bằng 1000N. B. Lực ít nhất bằng 100N

C. Lực ít nhất bằng 10N. D. Lực ít nhất bằng 1N

Câu 3. Trọng lượng của một vật 20g là bao nhiêu?

A. 200N B. 20N C. 0,02N D. 0,2N

Câu 4. Muốn đo khối lượng riêng của quả nặng làm sắt, ta cần dùng những dụng cụ gì?

A. Chỉ cần dùng một cái cân .

B. Chỉ cần dùng một lực kế .

C. Chỉ cần dùng một bình chia độ.

D. Chỉ cần dùng một cái cân và một bình chia độ.

Câu 5. Hãy chỉ ra trong các trường hợp sau, trường hợp nào không dùng máy cơ đơn giản?

A. Đưa hàng lên xe ô tô. B. Dùng búa để nạy đinh.

C. Dùng kéo cắt giấy. D. Đóng đinh vào tường.

Câu 6. Lực nào sau đây là lực đàn hồi?

A. Lực nam châm hút đinh sắt.

B. Lực dây cung tác dụng làm mũi tên bắn đi.

C. Lực đầu tàu để kéo các toa tàu.

D. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy

Câu 7. Phát biểu nào sau đây về trọng lượng riêng là đúng?

A. Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một mét khối chất đó.

B. Đơn vị của trọng lượng riêng là kilogam trên mét khối.

C. Công thức tính trọng lượng riêng là

D. Trọng lượng riêng ký hiệu là D.

Câu 8. Khi kéo một thùng nước từ dưới giếng lên, người ta thường sử dụng:

A. Ròng rọc cố định B. Mặt phẳng nghiêng.

C. Đòn bẩy. D. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.

Câu 9. Trong các cách sau, cách nào không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?

A. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

B. Giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

C. Giảm chiều cao kê của mặt phẳng nghiêng.

D. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.

Câu 10. Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây?

A. Một ròng rọc cố định.

B. Một ròng rọc động.

C. Hai ròng rọc cố định.

D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định

Câu 11. Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khoảng cách OO1 > OO2 B. Khoảng cách OO1 = OO2

C. Khoảng cách OO1 < OO2 D. Khoảng cách OO1 = 2OO2

Câu 12. Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy?

A. Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật.

B. Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật.

C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật.

D. Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực.

Câu 13. Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?

A. Cái cầu thang gác B. Mái chèo

C. Thùng đựng nước D. Quyển sách nằm trên bàn

Câu 14. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy?

A. Cầu trượt. B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.

C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. D. Cây bấm giấy.

Câu 15. Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có:

A. O2O = O1O B. O2O > 4O1O

C. O1O > 4O2O . D. 4O1O > O2O > 2O1O .

1
10 tháng 3 2020

I. TRẮC NGHIỆM:

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?

A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó.

B. Đơn vị của khối lượng riêng là Newton trên mét khối.

C. Công thức tính khối lượng riêng là .

D. Khối lượng riêng ký hiệu là d.

Câu 2. Khi kéo vật khối lượng 1kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?

A. Lực ít nhất bằng 1000N. B. Lực ít nhất bằng 100N

C. Lực ít nhất bằng 10N. D. Lực ít nhất bằng 1N

Câu 3. Trọng lượng của một vật 20g là bao nhiêu?

A. 200N B. 20N C. 0,02N D. 0,2N

Câu 4. Muốn đo khối lượng riêng của quả nặng làm sắt, ta cần dùng những dụng cụ gì?

A. Chỉ cần dùng một cái cân .

B. Chỉ cần dùng một lực kế .

C. Chỉ cần dùng một bình chia độ.

D. Chỉ cần dùng một cái cân và một bình chia độ.

Câu 5. Hãy chỉ ra trong các trường hợp sau, trường hợp nào không dùng máy cơ đơn giản?

A. Đưa hàng lên xe ô tô. B. Dùng búa để nạy đinh.

C. Dùng kéo cắt giấy. D. Đóng đinh vào tường.

Câu 6. Lực nào sau đây là lực đàn hồi?

A. Lực nam châm hút đinh sắt.

B. Lực dây cung tác dụng làm mũi tên bắn đi.

C. Lực đầu tàu để kéo các toa tàu.

D. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy

Câu 7. Phát biểu nào sau đây về trọng lượng riêng là đúng?

A. Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một mét khối chất đó.

B. Đơn vị của trọng lượng riêng là kilogam trên mét khối.

C. Công thức tính trọng lượng riêng là

D. Trọng lượng riêng ký hiệu là D.

Câu 8. Khi kéo một thùng nước từ dưới giếng lên, người ta thường sử dụng:

A. Ròng rọc cố định B. Mặt phẳng nghiêng.

C. Đòn bẩy. D. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.

Câu 9. Trong các cách sau, cách nào không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?

A. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

B. Giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

C. Giảm chiều cao kê của mặt phẳng nghiêng.

D. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.

Câu 10. Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây?

A. Một ròng rọc cố định.

B. Một ròng rọc động.

C. Hai ròng rọc cố định.

D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định

Câu 11. Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khoảng cách OO1 > OO2 B. Khoảng cách OO1 = OO2

C. Khoảng cách OO1 < OO2 D. Khoảng cách OO1 = 2OO2

Câu 12. Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy?

A. Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật.

B. Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật.

C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật.

D. Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực.

Câu 13. Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?

A. Cái cầu thang gác B. Mái chèo

C. Thùng đựng nước D. Quyển sách nằm trên bàn

Câu 14. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy?

A. Cầu trượt. B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.

C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. D. Cây bấm giấy.

Câu 15. Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có:

A. O2O = O1O B. O2O > 4O1O

C. O1O > 4O2O . D. 4O1O > O2O > 2O1O .