K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2022

Áp suất tác dụng của biển lên mặt ngoài của thân tàu là :

\(p=dh=10300.2300=2369000Pa\)

Vậy.....

Khi áp suất tác dụng lên thân tàu là 2163000Pa thì độ sâu của tàu là :

\(h=p:d=2163000:10300=210m\)

Vậy....

2 tháng 12 2021

\(0,2km=200m\)

\(\Rightarrow p=dh=10300\cdot200=2060000\left(Pa\right)\)

2 tháng 12 2021

Đổi 0,2 km = 200m Áp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu là:p = d.h = 10300 x 200 = 2060000 (N/m3)

2 tháng 1 2021

Đổi 0,2 km = 200mÁp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu là:p = d.h = 10300 x 200 = 2060000 (N/m3)

2 tháng 1 2021

áp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu:

p=d.h=10300*0.2=2060(N/m2)

8 tháng 1 2021

Tóm tắt:

h = 180m

dn = 10300N/m3

h2 = 30m

a) p1 = ?

b) p2 = ?

Giải:

a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu:

p1 = dn . h1 = 10300.180 = 1854000 (Pa)

b) Độ sâu của tàu:

h = h1 + h2 = 180 + 30 = 210(m)

Áp suất tác dụng lên thân tàu:

p2 = dn . h = 10300.210 = 2163000(Pa)

 

 

25 tháng 12 2022

a) áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu

`p_1=h_1*d = 180*10300=1854000Pa`

`b)áp suất tác dụng lên thân tùa nếu cho tàu lặn thêm 30 m nữa là

`p_2=h_2*d = (h_1+h)*d = (180+30)*10300=2163000Pa`

Áp suất nước biển tác dụng lên tàu:
p=d.h=10300.200=2060000

2 tháng 12 2021

Đổi 0,2 km = 200mÁp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu là:p = d.h = 10300 x 200 = 2060000 (N/m3)

2 tháng 12 2021

\(0,2\left(km\right)=200m\)

\(\Rightarrow p=dh=10300\cdot200=2060000\left(Pa\right)\)

26 tháng 12 2022

 a. p = 1854000Pa

 b. Δp = 309000Pa       p' = 2163000Pa

Giải thích các bước giải:

 a. Áp suất tác dụng lên tàu là:
p=dn.h=10300.180=1854000Pap=dn.h=10300.180=1854000Pa

 b. Nếu cho tàu lặn sâu thêm 30m nữa, độ tăng áp suất tác dụng lên thân tàu là:

Δp=dn.Δh=10300.30=309000PaΔp=dn.Δh=10300.30=309000Pa

 Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc này là:

p′=p+Δp=1854000+309000=2163000Pa 

:))))

6 tháng 1 2022

a) Áp suất của nước biển tác dụng lên vỏ của chiếc tàu ngầm là:

\(p=h.d=500.10300=5150000(Pa)\)

b) Thể tích phần nổi lên trên mặt nước của khối gỗ là:

\(0,25.\dfrac{1}{5}=0,05(m^3)\)

Thể tích phần bị chìm của khối gỗ là:

\(0,25-0,05=0,2(m^3)\)

Độ lớn lực đẩy Archimedes của nước tác dụng lên khối gỗ là:

\(F_A=d.V=10000.0,2=2000(Pa)\)