K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2019

Gọi cạnh thứ ba là x.

Theo BĐT tam giác thì \(3+6>x\Leftrightarrow9>x\)

Mà x là số nguyên tố nên \(x\in\left\{2;3;5;7\right\}\)

*) Với x = 2 thì \(2+3>6\)(Theo BĐT tam giác, điều này vô lí)

*) Với  x = 3 thì \(3+3>6\)(Theo BĐT tam giác, điều này vô lí)

*) Với x = 5 thì \(5+3>6\)(Đúng với BĐT tam giác)

*) Với x = 7 thì \(7+3>6\)(Đúng với BĐT tam giác)

Vậy cạnh thứ ba là 5 hoặc 7

17 tháng 4 2020

Theo BĐT  tam giácABC ta có

AB-AC<BC<AB+AC

thay AB=8cm , AC =3cm zô BĐT trên ta đc

8-3<BC<8+3

=>5<BC<11

zì độ dài BC là 1 số nguyên (cm) zà là sô tự nhiên lẻ nên BC=7cm hoặc 9cm

còn đề bài cậu cho BC là số nguyên ấm thì éo có kết quả nhé . đoạn thẳng mà âm . CHịu

17 tháng 4 2020

Giải

Ta có : ( AB +AC ) > BC > ( AB - AC )

        =>     8 + 3    >  BC  > 8 - 3

          =        11      >  BC  >   5

         => Vì độ dài BC là 1 số tự nhiên chẵn

          =>   BC =  6 , 8 , 10

        Vậy BC = 6 cm  hoặc 8 cm , hoặc 10 cm

  Hok Tốt !

# mui #

18 tháng 5 2019

theo bất đẳng thức tam giác ta có:

AC-BC<AB<AC+BC

theo độ dài BC=1cm AC=7cm 

7-1<AB<7+1 (1)

6<AB<8

vì độ dài AB là  số nguyên thõa mãn (1) nên AB=7

do đó nên tam giác ABC cân tại A vi AB=AC=7cm

Chúc bạn học tốt =)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:

7 – 1 < CA < 7 + 1

6 < CA < 8

Mà CA là số nguyên

CA = 7 cm.

Vậy CA = 7 cm.

b) Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:

AB + CA > BC

2 + CA > 6

CA > 4 cm

Mà CA là số nguyên và CA < 6 ( vì BC = 6 cm là cạnh lớn nhất của tam giác)

 CA = 5 cm

Vậy CA = 5 cm.

29 tháng 7 2016

mình không bt viết kí tự kiur j nên mình đành viết thế này nhé ai bt bảo mình vs mai phải nộp cho cô r 

2x mũ 2 y mũ 2 nhân 1/4xy mũ 3 (-3xy)

29 tháng 7 2016

cho tâm giác ABC vuông tại A , đường phân giác CK , kẻ KH vuông góc BC ( H thuộc BC) . gọi D là giao của CK và KH . chứng minh rằng 

a) góc HKC = GÓC KAC

B)KC vuông góc vs BD

24 tháng 1 2017

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó tỉ lệ với 2; 5;9 lần lượt là x(m); y(m); z(m). ĐK: x, y, z >0.

Theo bài ra, ta có:\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{9}\)và z-x= 14

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{9}=\frac{z-x}{9-2}=\frac{14}{7}=2\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2.2=4\left(TM\right)\\y=2.5=10\left(TM\right)\\z=2.9=18\left(TM\right)\end{cases}}\)

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác đó là 4m; 10m; 18m.

24 tháng 11 2016

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là a , b , c

Chiều cao lần lượt vs các cạnh a , b , c là a' ; b' ; c'

Theo đề bài , ta có :

a + b + c = 60

a' = 12 ; b' = 15 ; c' = 20 (1)

Theo công thức tính diện tích tam giác , ta có :

Stam giác = \(\frac{a.a'}{2}=\frac{b.b'}{2}=\frac{c.c'}{2}\)

Từ dữ kiện (1) , ta thấy

Stam giác = \(\frac{a.12}{2}=\frac{b.15}{2}=\frac{c.20}{2}\)

=> \(6a=7,5.b=10c\)

=> \(\frac{6a}{450}=\frac{7,5b}{450}=\frac{10c}{450}\Rightarrow\frac{a}{75}=\frac{b}{60}=\frac{c}{45}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{a}{75}=\frac{b}{60}=\frac{c}{45}=\frac{a+b+c}{75+60+45}=\frac{60}{180}=\frac{1}{3}\)

=> \(\frac{a}{75}=\frac{1}{3}\Rightarrow a=25\)

\(\frac{b}{60}=\frac{1}{3}\Rightarrow b=20\)

\(\frac{c}{45}=\frac{1}{3}\Rightarrow c=15\)

17 tháng 1 2017

Nếu a là độ dài cạnh góc vuông áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông ta có

a2+82=15=> a2=152-82=161

=> a=√161=12,68585.... mà a là số tự nhiên nên loại

Nếu a là độ dài cạnh huyền áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông ta có

a2=82+152=64+225=289=172

vậy số a cần tìm là 17