K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2018

(Em đi tham khảo nhưng không rõ lắm nên em không tiện chụp lại)

Gọi O là trọng tâm chung của cốc và nước ở vị trí y vạch.

Giả sử độ cao nước đổ vào là x vạch, thì trọng tâm \(O_2\) của nước ở vị trí \(\dfrac{x}{2}\) vạch.

Gọi \(O_1\) là trọng tâm của cốc khi không chứa gì, ở vị trí vạch thử 8.

\(P_1;P_2\) lần lượt là trọng lượng của cốc và nước.

Áp dụng quy tắc hợp lực song song ta có:

\(P_1.OO_1=P_2.OO_2\)

\(\Rightarrow180\left(8-y\right)=20.x\left(y-\dfrac{x}{2}\right)\\ \Rightarrow144-18y=2xy-x^2\\ \Rightarrow2y\left(x+9\right)=x^2+144\\ \Rightarrow y=\dfrac{x^2+144}{2\left(x+9\right)}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{x^2-81}{2\left(x+9\right)}+\dfrac{225}{2\left(x+9\right)}=\dfrac{x-9}{2}+\dfrac{225}{2\left(x+9\right)}\\ \Rightarrow y=\dfrac{x+9}{2}+\dfrac{225}{2\left(x+9\right)}-9\\ \Rightarrow y+9=\dfrac{x+9}{2}+\dfrac{225}{2\left(x+9\right)}\left(\text{*}\right)\)

Từ (*)ta nhận thấy để trọng tâm O ở vị trí thấp nhất nghĩa là \(y_{min}\) hay \(\left(y+9\right)_{min}\). Theo bất đẳng thức Cô - si ta có:

\(y+9=\dfrac{x+9}{2}+\dfrac{225}{2\left(x+9\right)}\ge2\sqrt{\dfrac{\left(x+9\right).225}{2.2\left(x+9\right)}}=15\\ \Rightarrow y_{min}=15-9=6\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+9}{2}=\dfrac{225}{2\left(x+9\right)}\\ \Leftrightarrow x^2+18x-144=0\)

Giải pt trên tìm được \(x=6\left(cm\right)\)

Vậy lượng nước cần đổ vào ở vạch chia thứ 6, hay khối lượng nước cần đổ vào là \(m_2=6.20.1=120\left(g\right)\)

17 tháng 5 2018

Liệu có phải lớp 8????? Sao em không biết gì hay do em quên kiến thức. Chị là một CTV thì cho vào câu hỏi hay đi, như thế sẽ có nhiều người giải hơn. Riêng em thì khoản Lý em ngu sẵn.

Chúc chị học tốt!vui

20 tháng 2 2017

Gọi chiều cao của cột nước là h1
Gọi chiều cao của cột thuỷ ngân là h2
Ta có h1+h2=40
=>h1=44 trừ h2
=>h1=44 trừ 4=40(cm)=0.4m
=>p1=h1.dnc=0.4x10000=4000(Pa)
=>p2=0.04x136000=5440(Pa)
=> tổng áp suất tác dụng p=p1+p2=4000+5440=9440(Pa)

22 tháng 12 2016

ta có:

do thủy ngân và nước có cùng khói lượng nên:
m1=m2

\(\Rightarrow P_1=P_2\)

\(\Leftrightarrow d_1V_1=d_2V_2\)

\(\Leftrightarrow1000V_1=13600V_2\)

\(\Leftrightarrow1000S_1h_1=13600S_2h_2\)

mà S1=S2

\(\Rightarrow h_1=13,6h_2\)

mà h1+h2=0,2m

\(\Rightarrow h_2=\frac{1}{73}m\)\(\Rightarrow p_2=d_2h_2=\frac{13600}{73}Pa\)

\(\Rightarrow h_1=\frac{68}{365}m\)\(\Rightarrow p_1=d_1h_1=\frac{13600}{73}Pa\)

\(\Rightarrow p=p_1+p_2=\frac{27200}{73}\approx372,6Pa\)

17 tháng 11 2016

bài này khó, mk sẽ chuyển đầu bài sang hóa r làm, bn tham khảo bên đó nhé

10 tháng 8 2021

e chịu

7 tháng 1 2022

Gọi độ cao của cột nước và thủy ngân trong cốc lần lượt là h1h1  và h2h2 (m) 

Ta có:      h1+h2=120h1+h2=120.     (1) 

Gọi tiết diện đáy cốc là S(cm2)S(cm2) 

Khối lượng nước có trong cốc: 

   m1=D1.S.h1=1.S.h1(g)m1=D1.S.h1=1.S.h1(g) 

Khối lượng thuỷ ngân có trong cốc là: 

   m2=D2.S.h2=13,6.S.h2(g)m2=D2.S.h2=13,6.S.h2(g) 

Vì khối lượng hai chất trong cốc bằng nhau nên ta có: 

   S.h1=13,6S.h2→h1=13,6h2S.h1=13,6S.h2→h1=13,6h2 (2) 

Thay (2) vào (1) ta được: 

13,6h2+h2=120→h2=60073(cm)13,6h2+h2=120→h2=60073(cm) 

Từ đó suy ra$ 

       h1=13,6.6007=816073(cm)h1=13,6.6007=816073(cm) 

Trọng lượng của nước và thủy ngân tác dụng lên đáy cốc:  

   p=d1.h1+d2.h2=10000.816073+136000.60073≈2235616,44(N/m2)p=d1.h1+d2.h2=10000.816073+136000.60073≈2235616,44(N/m2) 

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?