K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2021

a)\(\dfrac{1}{Rtđ}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{5}{24}\)

\(\Rightarrow Rtđ=\)4,8

b)ta có:U=U1+U2=I.Rtđ=3.4,8=14,4

c)I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{14,4}{8}\)=1,8

I2=I-I1=3-1,8=1,2

27 tháng 9 2021

mik lộn chút U=U1=U2 nhé

1 tháng 9 2021

303.(bài này làm ở dưới kia rồi)

304. a, K1,K2 mở =>R1 nt R2 \(=>Rtd=R1+R2=4\Omega\)

b, K1 mở, K2 đóng =>(R1 nt R2)//R5

\(=>Rtd=\dfrac{R5\left(R1+R2\right)}{R5+R1+R2}=2\Omega\)

c,K1 đóng,K2 mở=>R2 nt {R1//(R3 nt R4)}

\(=>Rtd=R2+\dfrac{R1\left(R3+R4\right)}{R1+R3+R4}=3,875\Omega\)

d, K1,K2 đóng =>R5 //{R2 nt {R1//(R3 nt R4)}}

\(=>Rtd=\dfrac{R5\left\{R2+\dfrac{R1\left(R3+R4\right)}{R1+R3+R4}\right\}}{R5+R2+\dfrac{R1\left(R3+R4\right)}{R1+R3+R4}}=.....\)(thay số vào tính)

 

1 tháng 9 2021

303 ở chỗ nào vậy bạn chỉ mình với 

 

14 tháng 6 2020

A B F O I B' A'

P/s: chỗ đường OF và A' B' là nét đứt nha

2) xét tam giác OAB \(\sim\) OA'B' => \(\frac{OA}{OA'}=\frac{AB}{A'B'}\Leftrightarrow\frac{d}{d'}=\frac{h}{h'}\left(1\right)\)

Xét tam giác FOI \(\sim\)FA'B' => \(\frac{OI}{A'B'}=\frac{OF}{A'F}\Leftrightarrow\frac{h}{h'}=\frac{f}{f-d'}\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 => \(\frac{d}{d'}=\frac{f}{f-d'}\Leftrightarrow\frac{30}{d'}=\frac{15}{15-d'}\Leftrightarrow450-30d'=15d'\)

<=> 450 = 45d'

<=> d' = 10

Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 10 cm

8 tháng 11 2018

a) Gọi t là tgian xe 2 đuổi kịp xe 1

Qđường người 1 đi trong 20ph là:

s' = v1t = 45.\(\dfrac{1}{3}\) = 15km

Qđường người 1 đi đến điểm gặp nhau sau khi đi đc 15km là:

s1 = v1t = 45t (km)

Qđường người 2 đi đến điểm gặp nhau là:

s2 = v2t = 60t (km)

Theo bài ra ta có:

s' + s1 = s2

⇔ 15+45t = 60t ⇔ t = 1h

b) Vị trí gặp nhau cách A là:

s2 = v2t = 60.1 = 60km

Vị trí gặp nhau cách B là:

s3 = s-s2 = 120-60 = 60km

c) Vận tốc ô tô là:

v3 = \(\dfrac{s_3}{t_3}=\dfrac{60}{\dfrac{5}{12}}=144\) km/h

11 tháng 8 2021

5

\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{S2}{S1}=\dfrac{4S1}{S1}=4=>R1=4R2\)

R1//R2\(=>U1=U2=>I1.R1=I2.R2=>4.4R2=I2.R2\)

\(=>16=I2=>I2=16A\)

11 tháng 8 2021

6.

ta chọn dây dẫn thứ 3 bằng nhôm có chiều dài l3=l1

và S3=S2

\(=>\dfrac{R1}{R3}=\dfrac{S3}{S1}=>\dfrac{5,6}{R3}=\dfrac{1.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=>R3=2,8\left(ôm\right)\)

chọn dây dẫn R3 có tiết diện S3=S2 và l3=l1

\(=>\dfrac{R3}{R2}=\dfrac{l3}{l2}=>\dfrac{2,8}{16,8}=\dfrac{100}{l2}=>l2=600m\)

 

27 tháng 8 2018

bn tự vẽ hình nha :

tốm tắt

\(R_1ntR_2\)

\(R_1=2\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

\(U_1=9V\)

\(U_{AB}=?\) Giải

Cường độ dòng điện chay qua R1 là

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{9}{2}=4,5A\)

Mà R1 nt R2 => \(I_2=I_1=4,5A\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu R2 là

\(U_2=I_2.R_2=4,5.6=27V\)

Hiệu điện thế của đoạn mạch là :

\(U_{AB}=U_1+U_2=9+27=36V\)

27 tháng 8 2018

tóm tắt :

\(R_1=2\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

R1 nt R2

\(U_1=9V\)

__________________

\(U=?\)

GIẢI :

cách 1 : Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{9}{2}=4,5\left(A\right)\)

Ta có : R1 nt R2 => \(I_1=I_2=I=4,5A\)

\(U_2=I_2.R_2=4,5.6=27\left(V\right)\)

Hiệu điện thế U là :

\(U=U_1+U_2=9+27=26\left(V\right)\)

cách 2 :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2=2+6=8\left(\Omega\right)\)

I = I2 = I1 = \(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{9}{2}=4,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế U là :

\(U=I.R_{tđ}=4,5.8=36\left(V\right)\)

Vậy hiệu điện thế U là 36V