K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

hơn 45 năm chiến tranh đã qua đi, nhưngnhững vết thương, cái chết do bom, mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranh đã trở thành nỗi ám ảnh của mỗi người dân. Theo số liệu thống kê, từ năm 1975 đến nay, cả nước cóhơn 104 nghìn người chết, bị thương do tai nạn bom, mìn, vật nổ. Trong đó, tai nạn do đùa nghịch và không hiểu biết của trẻ em, gây nổ chiếm 38%. Số vụ do người dân pháthiện bom mìn, vật nổ rồi đem cưa, đục để lấy phế liệu, thuốc nổ chiếm 30%. Số vụ do cuốc, đập, dẫm phải vật nổ gây ra chiếm 18%. Số còn lại do nguyên nhân ngẫu nhiên chiếm 10%. Những nơi phải hứng chịu nhiều bom đạn, vật nổ trong chiến tranh nhưNghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Bình Định…, có tới 22.800người dân vô tội tiếp tục chịu hậu quả từ bom, mìn, trong đó hơn 10 nghìn người chết và12 nghìn người bị thương tật suốt đời. Bình Định là một trong những tỉnh bị ô nhiễmbom, mìn, vật nổ cao nhất ở Việt Nam. Kết quả khảo sát cho thấy diện tích nghi ô nhiễm bom, mìn, vật nổ cần được rà phá lên tới 246.843 ha, chiếm 40,96% diện tích tự nhiên(602.580 ha) toàn tỉnh. Riêng ở Hoài Nhơn, số khu vực có bom mìn là 43, số vị trí bommìn là 124, diện tích ô nhiễm bom mìn là 27. 162 ha, nạn nhân bị chết là 12 người, bịthương là 24 người.Tai nạn bom mìn để lại hậu quả vô cùng ghê gớm. Đối với bản nhân người bị nạn: chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thểchất và tinh thần cho nạn nhân. - Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.  Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động, gánh nặng cho xã hội. Từ khi chiến tranh kết thúc đến nay, để mang lại sự an toàn cho nhân dân, cả nướcđã có hơn 2.000 cán bộ, chiến sĩ hy sinh và bị thương khi làm nhiệm vụ rà phá bom, mìn. Khó có thể bù đắp hết những mất mát của các gia đình bị bom, mìn cướp đi người thân hay vì bom mìn mà tàn phế. Bởi vậy chúng ta phải học cách ứng xử và cảm thông vói người khuyết tật , giúp đỡ người khuyết tật , hành động của thế hệ mai sau . Ko nên ghét bỏ và khinh thường họ , thay vào đó hãy làm những việc giúp để giúp đỡ họ , tùy vào khả năng của mình . Người lớn thì có thể quyên góp tiền giúp đỡ người khuyết tật . Trẻ con thì có thể khi nhìn thấy người khuyết tật đang gặp khó khăn thì hãy giúp đỡ họ . Hãy cùng đồng tâm hiệp lực giúp đỡ những người khuyết tật , để trái đất này đc lấp đầy bởi một màu yêu thương .

9 tháng 12 2021

E rất cảm ơn khi được sự trợ giúp của anh

 

hơn 45 năm chiến tranh đã qua đi, nhưngnhững vết thương, cái chết do bom, mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranh đã trở thành nỗi ám ảnh của mỗi người dân. Theo số liệu thống kê, từ năm 1975 đến nay, cả nước cóhơn 104 nghìn người chết, bị thương do tai nạn bom, mìn, vật nổ. Trong đó, tai nạn do đùa nghịch và không hiểu biết của trẻ em, gây nổ chiếm 38%. Số vụ do người dân pháthiện bom mìn, vật nổ rồi đem cưa, đục để lấy phế liệu, thuốc nổ chiếm 30%. Số vụ do cuốc, đập, dẫm phải vật nổ gây ra chiếm 18%. Số còn lại do nguyên nhân ngẫu nhiên chiếm 10%. Những nơi phải hứng chịu nhiều bom đạn, vật nổ trong chiến tranh nhưNghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Bình Định…, có tới 22.800người dân vô tội tiếp tục chịu hậu quả từ bom, mìn, trong đó hơn 10 nghìn người chết và12 nghìn người bị thương tật suốt đời. Bình Định là một trong những tỉnh bị ô nhiễmbom, mìn, vật nổ cao nhất ở Việt Nam. Kết quả khảo sát cho thấy diện tích nghi ô nhiễm bom, mìn, vật nổ cần được rà phá lên tới 246.843 ha, chiếm 40,96% diện tích tự nhiên(602.580 ha) toàn tỉnh. Riêng ở Hoài Nhơn, số khu vực có bom mìn là 43, số vị trí bommìn là 124, diện tích ô nhiễm bom mìn là 27. 162 ha, nạn nhân bị chết là 12 người, bịthương là 24 người.Tai nạn bom mìn để lại hậu quả vô cùng ghê gớm. Đối với bản nhân người bị nạn: chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thểchất và tinh thần cho nạn nhân. - Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.  Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động, gánh nặng cho xã hội. Từ khi chiến tranh kết thúc đến nay, để mang lại sự an toàn cho nhân dân, cả nước đã có hơn 2.000 cán bộ, chiến sĩ hy sinh và bị thương khi làm nhiệm vụ rà phá bom, mìn. Khó có thể bù đắp hết những mất mát của các gia đình bị bom, mìn cướp đi người thân hay vì bom mìn mà tàn phế. Bởi vậy chúng ta phải học cách ứng xử và cảm thông với người khuyết tật , giúp đỡ người khuyết tật , hành động của thế hệ mai sau . Ko nên ghét bỏ và khinh thường họ , thay vào đó hãy làm những việc giúp để giúp đỡ họ , tùy vào khả năng của mình . Người lớn thì có thể quyên góp tiền giúp đỡ người khuyết tật . Trẻ con thì có thể khi nhìn thấy người khuyết tật đang gặp khó khăn thì hãy giúp đỡ họ . Hãy cùng đồng tâm hiệp lực giúp đỡ những người khuyết tật , để trái đất này đc lấp đầy bởi một màu yêu thương .

10 tháng 12 2021

Còn bài nào nữa ko ạ

 

bài kia hog đc hả

10 tháng 12 2021

Anh ckòn bài nào nữa ko gửi cho e coi với

10 tháng 12 2021

      Như chúng ta đã được biết bom mìn là những loại vũ khí mang tính chất hủy diệt lớn . Không chỉ gây nhiều khó khăn trong sản xuất và đời sống của người dân, cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội, bom mìn sót lại sau chiến tranh còn gây ra nhiều thương vong và tổn thất cho người dân và gánh nặng cho xã hội.

10 tháng 12 2021

60 đến 65 câu lận mà :))

10 tháng 12 2021

tham khảo:

Hiện nay, vấn đề môi trường sống đang thu hút sự quan tâm của toàn nhân loại. Trái đất là ngôi nhà chung của chúng ta đang bị ô nhiễm trầm trọng vì những hoạt động khai thác, sản xuất với quy mô lớn của thời kì hiện đại hóa, công nghiệp hóa, thời kì của xã hội tiêu thụ và dân số tăng nhanh vượt khỏi tầm kiểm soát, ô nhiễm môi trường và những tác hại của nó đối với cuộc sống con người ngày càng nặng nề hơn. Do đó việc bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp là nhiệm vụ của tất cả mọi người trên thế giới. Ai cũng biết rằng môi trường có một ý nghĩa to lớn và vô cùng quan trọng đối với con người. Con người không thể tồn tại khi tách rời môi trường. Tất cả những gì con người có được đều lấy từ môi trường: không khí để thở, thức ăn, nước uống, đất đai canh tác, đất đai để xây dựng nhà ở, nhà máy, công xưởng, bệnh viện, trường học… và nguyên vật liệu để sản xuất ra các phương tiện làm việc, học tập. Từ những điều tưởng như bình thường, nhỏ nhặt nhất cho đến những của cải quý giá nhất, tất cả đều do thiên nhiên ban tặng cho chúng ta. Ngay cả những sản phẩm mà chúng ta gọi là “nhân tạo”, thực chất cũng có nguồn gốc từ thiên nhiên. Môi trường là điều kiện sinh tồn và phát triển của xã hội loài người. Con người là một phần trong quần thể sinh vật của thế giới tự nhiên. Môi trường quen thuộc và gần gũi với chúng ta như những người bạn thân thiết trong cuộc đời. Thế nhưng vì lợi ích trước mắt, con người đã đối xử tàn tệ với môi trường, thậm chí cố tình hủy hoại môi trường mà không biết rằng làm như vậy là tự hủy hoại cuộc sống của chính mình. Tình trạng ô nhiễm môi trường đang xảy ra trên đất nước Việt Nam và ở khắp nơi trên thế giới. Môi trường ngày càng xấu đi: đất đai bị ô nhiễm trở thành đất chết; nước ở các dòng sông bị nhiễm độc trở thành nguồn phát sinh bệnh tật; núi rừng bị tàn phá trơ trụi, hiện tượng bão lũ xảy ra bất thường, không khí đầy chất độc và nhiệt độ Trái đất đang nóng dần lên. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường. Trước tiên, do trình độ hiểu biết của con người còn thấp.Vì ích kỉ tư lợi dẫn đến không có ý thức bảo vệ môi trường, thậm chí cố tình hủy hoại môi trường. Tiếp đến là sự khai thác thiên nhiên quá mức, lối sống tiêu thụ thiếu trách nhiệm với môi trường và cộng đồng, xu thế công nghiệp hóa, hiện đại hóa thiếu đồng bộ. Chẳng hạn như việc xây dựng nhà máy mà không xây dựng khu xử lí chất thải, khí thải; thiếu quan tâm đến sự cân bằng, thân thiện với môi trường để đảm bảo sự phát triển lâu dài, bền vững… Các hành động gây ô nhiễm môi trường là muôn hình muôn vẻ và nhiều mức độ, từ nhẹ đến nặng, thậm chí nghiêm trọng, ở nước ta, nạn chặt phá rừng vô tội vạ do thói quen đốt rừng làm nương, mở rộng đất canh tác có từ lâu đời của đồng bào miền núi. Quyền lợi của cá nhân hoặc lợi nhuận của những doanh nghiệp khai thác lâm sản là rất lớn dẫn đến hiện tượng phá rừng, lở núi, lũ quét, lũ lụt… gây hậu quả thảm khốc. Ở nông thôn, hiện nay nông dân sử dụng hóa chất rất tùy tiện. Hóa chất độc hại ngấm vào lòng đất làm ô nhiễm nguồn nước. Ngư dân nhiều nơi đánh bắt thủy hải sản bằng thuốc nổ, bằng lưới vét làm cạn kiệt nguồn lợi lâu dài. Ở các thành phố lớn, ô tô, xe máy xả khói bụi, gây tiếng ồn ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người dân.

10 tháng 12 2021

Tham Khảo

Hơn bảy mươi năm trôi qua kể từ khi Mĩ thả hai quả bom hạt nhân xuống Hiroshima và Nagasaki, tấn thảm kịch ấy vẫn đau đáu trong trái tim những con người yêu chuộng hòa bình khắp thế giới, đòi hỏi các tổ chức quốc tế phải hành động mạnh mẽ hơn để chống lại loại vũ khí hủy diệt này. Chắc hẳn ai cũng hơn một lần nghe những lời tự thuật của những nạn nhân đáng thương ấy. Luồng nhiệt bỏng rát từ vụ nổ khiến cho da thịt họ tan chảy, nỗi đau mất đi người thân tước của họ niềm vui và hi vọng, để lại những ám ảnh tâm lí mà thời gian chẳng thể xóa nhòa. Đâu dừng lại ở đó, bức xạ phơi nhiễm từ vụ nổ tiếp tục ngấm vào đất đai và cả con người, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, khiến cho nỗi đau hạt nhân cứ mãi dày vò những con người vô tội. Đáng lên án như vậy nhưng bom nguyên tử vẫn trở thành mục tiêu trọng điểm trong chiến lược quốc phòng của không ít quốc gia. Đặc biệt, gần đây, những căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên khiến cho mối lo hạt nhân lên đến mức cao nhất khi mà chỉ một hành động thiếu bình tĩnh cũng có thể đẩy tính mạng của hàng triệu người vào vòng nguy hiểm. Giải pháp duy nhất cho vấn đề này là kiến tạo một thế giới thật sự hòa bình, công bằng, bác ái, nơi mọi bất đồng đều có thể giải quyết trên bàn đàm phán – công việc đòi hỏi sự chung tay của cả cộng đồng quốc tế. Hãy để tình yêu thương lan tỏa và không có thêm một nạn nhân của chiến tranh nói chung vũ khí hạt nhân nói riêng nào nữa.

1 tháng 12 2021

ở đâu mới đc

1 tháng 12 2021

Trung Quốc giàu nhất :v

 

 

15 tháng 9 2021

Ặc xin lỗi chị học ngu lichj sử

15 tháng 9 2021

Nhũng đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là:

-  Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước, thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân khai thác các nguồi lợi về biển, rừng , đất đai, mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng , sử dụng máy móc,...v...v...

 

30 tháng 9 2021

THAM KHẢO

Sau chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp định Giơ-ne-vơ, miền Bắc nước ta bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội và trở thành hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam. Để góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc. từng bước thay thế công cụ sản xuất thô sơ có năng suất lao động thấp. Đảng và Chính phủ quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại, làm nòng cốt cho ngành công nghiệp của nước ta. Đó là Nhà máy Cơ khí Hà Nội.

Tháng 12 - 1955, với sự giúp đỡ của Liên Xô, Nhà máy Cơ khí Hà Nội được khởi công xây dựng trên diện tích hom 10 vạn mét vuông ở phía tây nam Thủ đồ Hà Nội. Quy mô của nhà máy vào loại lớn nhất khu vực Đông Nam Á thời bấy giờ.

 
30 tháng 9 2021

sau chiến thắng điện biên phủ và hiệp định giơ-ne-vơ

12 tháng 9 2021

- Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đều cho thương nhân vào buôn bán tấp nập, các thuyền buôn nước ngoài đến đông và thành lập nên các thương điếm 

- Thủ công nghiệp Việt Nam cũng phát triển, tụ họp buôn bán càng ngày càng đông nên hình thành các đô thị sầm uất.

- Thăng Long là thủ đô của nước ta và là nơi có nhiều điều kiện thuận lợi:đi lại dễ dàng,cơ sở hạ tầng phát triển , ....

10 tháng 1 2022

19 tháng 8

10 tháng 1 2022

19 / 8