K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Tí được nghỉ học, ở nhà rủ Tèo giải các bài toán xếp hình bằng que diêm. Sau vài câu khá dễ, Tí chỉ một câu mới cho Tèo:- Em xem, câu này cũng thú vị đấy chứ.Tèo ghé mắt vào nhìn rồi đọc to:- Hãy dùng 3 que diêm để xếp thành một số lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 4.Tèo loay hoay một lúc vẫn chưa tìm ra, đành nhờ anh giải giúp.Vậy Tí đã làm thế nào nhỉ?Câu 2: Năm mới sắp đến nên...
Đọc tiếp

Câu 1: Tí được nghỉ học, ở nhà rủ Tèo giải các bài toán xếp hình bằng que diêm. Sau vài câu khá dễ, Tí chỉ một câu mới cho Tèo:

- Em xem, câu này cũng thú vị đấy chứ.

Tèo ghé mắt vào nhìn rồi đọc to:

- Hãy dùng 3 que diêm để xếp thành một số lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 4.

Tèo loay hoay một lúc vẫn chưa tìm ra, đành nhờ anh giải giúp.

Vậy Tí đã làm thế nào nhỉ?

Câu 2: Năm mới sắp đến nên chú Tí mua một xâu bóng bay sặc sỡ để chuẩn bị trang trí nhà cửa, tăng thêm không khí ngày Tết. Nhưng chú vừa mới đi xuống nhà thì đã bị cậu con trai và mấy đứa bạn của nó vây lấy:

- Bố ơi, cho con hai quả bóng bay đi!

- Chú ơi cho cháu với!

- Cho cháu hai quả đi chú!…

Chú Thành gặp phải tình huống khó giải quyết. Nếu cho mỗi đứa một quả thì sẽ thừa ra một quả. Còn cho mỗi đứa 2 quả thì lại thiếu mất 2 quả.

Vậy trong tay chú Thành có mấy quả bóng? Và lúc ở đó có bao nhiêu bạn nhỏ?

Câu 3: Các bạn lớp Lan lên Hà Nội thăm vườn thú. Đến chuồng khỉ Tí ném bắp rang bơ vào, con khỉ lập tức nhặt lấy nhét vào mồm nhai ngấu nghiến. Ăn xong, nó chạy ra trước mặt Lan vẻ muốn xin thêm nữa. Lan vừa định lấp bắp nữa cho nó thì con khỉ bỗng với tay cướp cái túi trong tay Lan.

Sợ quá, Lan liền bỏ đi cùng Hằng tới xem công.

- Cậu xem, công xòe đuôi trông đẹp không kìa. Giống tớ y hệt nhỉ?

Nghe Lan nói vậy, Hằng phì cười. Rồi hai cô bé cùng nhau đến chuồng voi. Trên đường đi, Hằng hỏi Lan:

- Lan này, cậu có biết ở chuồng khỉ và công mình vừa xem lúc nãy có tất cả bao nhiêu con không?

- Chịu.

- Để tớ gợi ý nhá: Mắt của khỉ và công cộng lại được 60, chân cộng lại được 100.

Lan ngạc nhiên: Sao Hằng lại đếm được kỹ đến thế chứ.

- Nếu tớ đếm đến 10, cậu còn chưa nghĩ ra, thì tớ sẽ gọi cậu là “ngốc” đấy.

Lan bắt đầu nghĩ, cuống cả lên.

Vậy có bao nhiêu khỉ, bao nhiêu công nhỉ?

0
Chủ nhật, 15/2/2015 | 11:16 GMT+7|Thử tài suy luận với câu hỏi logic (phần 2)Mắt của khỉ và công trong vườn thú cộng lại được 60, chân cộng lại được 100. Vậy có tất cả bao nhiêu con công và khỉ?Thử tài với đuổi hình bắt chữ (phần 14) / Thử tài với đuổi hình bắt chữ (phần 13)Câu 1: Tí được nghỉ học, ở nhà rủ Tèo giải các bài toán xếp hình bằng que diêm. Sau vài câu khá dễ, Tí...
Đọc tiếp
Chủ nhật, 15/2/2015 | 11:16 GMT+7Chia sẻ bài viết lên facebookChia sẻ bài viết lên twitterChia sẻ bài viết lên google+|

Thử tài suy luận với câu hỏi logic (phần 2)

Mắt của khỉ và công trong vườn thú cộng lại được 60, chân cộng lại được 100. Vậy có tất cả bao nhiêu con công và khỉ?

  • Thử tài với đuổi hình bắt chữ (phần 14) / Thử tài với đuổi hình bắt chữ (phần 13)

14-2-1-1149-1423886125.jpg

Câu 1: Tí được nghỉ học, ở nhà rủ Tèo giải các bài toán xếp hình bằng que diêm. Sau vài câu khá dễ, Tí chỉ một câu mới cho Tèo:

- Em xem, câu này cũng thú vị đấy chứ.

Tèo ghé mắt vào nhìn rồi đọc to:

- Hãy dùng 3 que diêm để xếp thành một số lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 4.

Tèo loay hoay một lúc vẫn chưa tìm ra, đành nhờ anh giải giúp.

Vậy Tí đã làm thế nào nhỉ?

> Gợi ý đáp án

14-2-2-7633-1423886125.jpg

Câu 2: Năm mới sắp đến nên chú Tí mua một xâu bóng bay sặc sỡ để chuẩn bị trang trí nhà cửa, tăng thêm không khí ngày Tết. Nhưng chú vừa mới đi xuống nhà thì đã bị cậu con trai và mấy đứa bạn của nó vây lấy:

- Bố ơi, cho con hai quả bóng bay đi!

- Chú ơi cho cháu với!

- Cho cháu hai quả đi chú!…

Chú Thành gặp phải tình huống khó giải quyết. Nếu cho mỗi đứa một quả thì sẽ thừa ra một quả. Còn cho mỗi đứa 2 quả thì lại thiếu mất 2 quả.

Vậy trong tay chú Thành có mấy quả bóng? Và lúc ở đó có bao nhiêu bạn nhỏ?

> Gợi ý đáp án

14-2-3-1156-1423886126.jpg

Câu 3: Các bạn lớp Lan lên Hà Nội thăm vườn thú. Đến chuồng khỉ Tí ném bắp rang bơ vào, con khỉ lập tức nhặt lấy nhét vào mồm nhai ngấu nghiến. Ăn xong, nó chạy ra trước mặt Lan vẻ muốn xin thêm nữa. Lan vừa định lấp bắp nữa cho nó thì con khỉ bỗng với tay cướp cái túi trong tay Lan.

Sợ quá, Lan liền bỏ đi cùng Hằng tới xem công.

- Cậu xem, công xòe đuôi trông đẹp không kìa. Giống tớ y hệt nhỉ?

Nghe Lan nói vậy, Hằng phì cười. Rồi hai cô bé cùng nhau đến chuồng voi. Trên đường đi, Hằng hỏi Lan:

- Lan này, cậu có biết ở chuồng khỉ và công mình vừa xem lúc nãy có tất cả bao nhiêu con không?

- Chịu.

- Để tớ gợi ý nhá: Mắt của khỉ và công cộng lại được 60, chân cộng lại được 100.

Lan ngạc nhiên: Sao Hằng lại đếm được kỹ đến thế chứ.

- Nếu tớ đếm đến 10, cậu còn chưa nghĩ ra, thì tớ sẽ gọi cậu là “ngốc” đấy.

Lan bắt đầu nghĩ, cuống cả lên.

Vậy có bao nhiêu khỉ, bao nhiêu công nhỉ?

> Gợi ý đáp án

14-2-4-6172-1423886126.jpg

Câu 4: Khi Tí, Thiện chuẩn bị đến lớp, mẹ bỗng gọi giật lại:

- Gì thế hả mẹ?

- Trông tất của con xem, có cùng một đôi không?

Lúc bấy giờ Tí mới phát hiện chân phải đi tất trắng, chân trái lại đi tất vàng. Vì tất vàng hơi nhạt, nên nhìn thoáng qua cứ tưởng là một đôi.

- Con thật là, tất chỉ có hai màu mà cũng nhầm.

Mẹ lắc đầu mắng, bắt đổi tất.

Mẹ đến lấy tất trong phòng cho Tí, cậu bé muốn đổi vội rồi chạy đi luôn. Xem ra, Tí cứ lấy bừa một đôi, chẳng thèm ngó qua ngăn kéo, xỏ vào chân luôn.

- Thật là, đâu phải chỉ một đôi lần, chỉ cần chú ý, để tâm một chút là xong mà…

Thấy Tí lúc nào cũng lôi thôi, mẹ cũng đâm nóng ruột.

Nếu Tí không nhìn vào ngăn kéo, cứ rút bừa từng chiếc một, tối đa bao nhiêu lần mới lấy đúng một đôi cùng màu?

2
20 tháng 11 2016

Đáp án đề 1 : Tí sẽ xêp thành hình như sau :

Văn mẫu 12

Cách làm : Xếp thành số pi (ký hiệu: \pi) và \pi= 3.14

(3 < 3.14 < 4)

Đáp án đề 2 :

Thực ra lập phương trình 2 ẩn rồi giải, hoặc là... tính mò như trong sách :

- Có 1 bạn, số bóng bay chia sẽ là: 1 x 1 + 1 = 2 và 2 x 1 – 2 = 0. Không đúng.

- Có 2 bạn, số bóng bay chia sẽ là: 1 x 2 + 1 = 3 và 2 x 2 – 1 = 2. Không đúng.

- Có 3 bạn, số bóng bay chia sẽ là: 1 x 3 + 1= 4 và 2 x 3 = 4. Đúng! Vì thỏa mãn điều kiện của đề bài.

Vậy có 4 quả bóng và 3 bạn.

Đáp án đề 3 : Có 20 khỉ và 10 công .

Đáp án đề 4 : Tất không chia phải, trái nên giả sử ta rút được tất trắng và tất vàng trước thì lần thứ ba thể nào cũng được một đôi, bất kể đó là chiếc màu gì. Vì thế tối đa chỉ cần ba lần rút ta sẽ có một đôi cùng màu.

17 tháng 11 2016

1)

Xếp thành số pi (ký hiệu: \pi) và \pi= 3.14

(3 < 3.14 < 4)

2)

Thực ra lập phương trình 2 ẩn rồi giải, hoặc là... tính mò như trong sách:

- Có 1 bạn, số bóng bay chia sẽ là: 1 x 1 + 1 = 2 và 2 x 1 – 2 = 0. Không đúng.

- Có 2 bạn, số bóng bay chia sẽ là: 1 x 2 + 1 = 3 và 2 x 2 – 1 = 2. Không đúng.

- Có 3 bạn, số bóng bay chia sẽ là: 1 x 3 + 1= 4 và 2 x 3 = 4. Đúng! Vì thỏa mãn điều kiện của đề bài.

Vậy có 4 quả bóng và 3 bạn.

3) 20 khỉ, 10 công.

4) Tất không chia phải, trái nên giả sử ta rút được tất trắng và tất vàng trước thì lần thứ ba thể nào cũng được một đôi, bất kể đó là chiếc màu gì. Vì thế tối đa chỉ cần ba lần rút ta sẽ có một đôi cùng màu.

tick nha

1 tháng 11 2018

Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông dòng sông vừa trôi chảy, vừa phải tìm nhận dọc đường đi của mình dòng nước khác. Dòng ngôn ngữ cũng vậy, một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc nhưng nó không được phép gạt bỏ, từ chối những thứ mà thời đại đem lại.

17 tháng 11 2019

- Sai

- Sau năm 1975, Chế Lan Viên vào sống ở thành phố Hồ Chí Minh, tiếp tục hoạt động văn học

19 tháng 7 2018

Trong thời kì 1960 – 1975, thơ Chế Lan Viên vươn tới khuynh hướng sử thi hào hùng, chất chính luận, đậm tính thời sự.

Đáp án cần chọn là: C

3 tháng 2 2018

Chế Lan Viên tên thật là Phan Ngọc Hoan (1920 – 1989)

Đáp án cần chọn là: A

29 tháng 10 2019

Đặc điểm nổi bật của sáng tạo văn hóa Việt Nam tạo ra cuộc sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh

- Mang vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch

- Con người hiền hậu, nghĩa tình, có văn hóa nhân bản

Thể hiện qua:

    + Công trình kiến trúc chùa Một Cột, lăng tẩm cho vua chúa

    + Trọng lời ăn tiếng nói: ca dao, dân ca, tục ngữ đúc kết lối ăn nói khéo léo

“Ăn ngô là phải ăn thong thả, từng hạt một, nhấm nháp cẩn thận để nghe cái thú sữa ngô thấm đượm vào môi, vào lưỡi mình. Đặt môi lên bắp, ta có cái cảm giác ấm áp mà lại dịu dàng như môi đặt lên môi cùng hòa một nhịp thở chung tình vậy. Nhưng ngô rang thì không thế; ngô rang là một người đẹp ác liệt trong khi ngô luộc là một cô gái nhu mì; ngô nướng có duyên thầm lẩn bên...
Đọc tiếp

“Ăn ngô là phải ăn thong thả, từng hạt một, nhấm nháp cẩn thận để nghe cái thú sữa ngô thấm đượm vào môi, vào lưỡi mình. Đặt môi lên bắp, ta có cái cảm giác ấm áp mà lại dịu dàng như môi đặt lên môi cùng hòa một nhịp thở chung tình vậy. Nhưng ngô rang thì không thế; ngô rang là một người đẹp ác liệt trong khi ngô luộc là một cô gái nhu mì; ngô nướng có duyên thầm lẩn bên trong thì duyên của ngô rang bong cả ra ngoài.” (Miếng ngon Hà Nội, Vũ Bằng) Câu 16: Phong cách ngôn ngữ của văn bản là: A. chính luận. B. sinh hoạt. C. nghệ thuật. D. báo chí. Câu 17: Từ “duyên” trong đoạn văn trên có nghĩa gì? A. Nét đẹp. B. Sự gặp gỡ. C. Số phận. D. Nguyên cớ. Câu 18: Trong câu “Ăn ngô là phải ăn thong thả, từng hạt một, nhấm nháp cẩn thận để nghe cái thú sữa ngô thấm đượm vào môi, vào lưỡi mình”, từ nào được dùng theo lối chuyển đổi cảm giác? A. Ăn. B. Nhấm nháp. C. Thong thả. D. Nghe. Câu 19: “...ngô rang là một người đẹp ác liệt trong khi ngô luộc là một cô gái nhu mì”. Trong câu văn này, tác giả miêu tả các loại ngô bằng thủ pháp nào? A. Hoán dụ. B. So sánh. C. Ẩn dụ. D. Nói quá. Câu 20: Mục đích chính của việc so sánh ngô luộc và ngô rang trong đoạn văn trên là A. chỉ ra sự tương đồng giữa hai loại ngô. B. chỉ ra sự khác biệt của hai loại ngô. C. khẳng định sự ưu trội của ngô rang. D. khẳng định sự ưu trội của ngô luộc.

0