K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Các loại vitamin dễ tan trong chất béo: A, D, E, K. 

-các loại vitamin dễ tan trong nước: vitamin C, vitamin nhóm B và PP.

27 tháng 2 2021

- Vì thực phẩm chế biến trong thời gian dài sẽ làm mất đi nhiều vitamin và khoáng chất

+ Đun nấu lâu sẽ mất nhiều vitamin, nhất là các vitamin tan trong nước như vitamin C, vitamin nhóm B và PP (Niacin)

+ Rán lâu sẽ mất nhiều vitamin, nhất là các vitamin tan trong chất béo như vitamin A,D,E,K

- Kể tên các loại vitamin:

+ Tan trong nước: vitamin nhóm B (B1,B2,B3,B5,B6,B7,B9,B12),vitamin C,vitamin PP (Niacin)

+ Tan trong chất béo: Vitamin A,D,E,K

 

 

8 tháng 4 2019

      - Sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố B và PP.

      - Sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.

      - Sinh tố C ít bền vững nhất.

      - Cách bảo quản:

         + Không nên cho thực phẩm chứa sinh tố C vào nồi quá sớm.

         + Hạn chế khuấy thức ăn khi nấu.

         + Không nên đun lại.

20 tháng 4 2021

-Vitamin A,vitamin E,vitamin D , vitamin K , vitamin B, vitamin C

-Rau xà lách , nấm , củ cải , cà rốt , măng tây 

theo mình là vậy á :)

26 tháng 2 2021

-Những việc cần làmhạn chế mất vitamin nhóm B:

+Ko đun nấu quá lâu

+Ko nấu ở nhiệt độ quá cao

-Tránh thức ăn bị nhiễm khuẩn:

+Không để chuột, gián, ruồi, nhặng,...tiếp xúc để tránh nhiễm khuẩn

+Rửa kĩ rau bằng nước sạch

+Bảo quản ở nơi thoáng, mát hoặc trong ngăn mát tủ lạnh nếu chưa dùng hoặc chưa dùng xong

- Trong khi chế biến, những việc cần làm để hạn chế mất các loại vitamin tan trong chất béo:

+Không ngâm thực phẩm lâu trong nước

+Không để thực phẩm khô héo

+Không đun nấu thực phẩm lâu

+Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp và hợp vệ sinh

+Phải biết áp dụng hợp lí các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm

~Chúc bạn học tốt~

3 tháng 4 2018

Cần bảo quản thực phẩm thế nào để tránh thức ăn bị nhiễm khuẩn ?

+ Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm là:

- Rửa tay sạch trước khi ăn

- Vệ sinh nhà bếp

- Rửa kĩ thực phẩm

- Nấu chín thực phẩm

- Đậy thức ăn cẩn thận

- Bảo quản thực phẩm chu đáo

+ Biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm là:

- Không dùng thực phẩm có chất độc: cá lóc, khoai tây, mọc mầm nấm lạ... (sử dụng thịt cóc phải bỏ hết da, phủ tạng, nhất là gan và trứng).

- Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học...

- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.

Câu 1:

- Để kéo dài thời gian sử dụng thức ăn.
- Ngăn các vi khuẩn, côn trùng hay quá trình oxi hóa từ môi trường làm thực phẩm bị hư.
- Giữ thức ăn luôn được tươi ngon

14 tháng 3 2021

– Các loại sinh tố ( vitamin ) dễ tan trong chất béo: A, D, E, K.
--các loại sinh tố dễ tan trong nước: vitamin C, vitamin nhóm B và PP.

14 tháng 3 2021

– Các loại sinh tố ( vitamin ) dễ tan trong chất béo: A, D, E, K.

- Các loại sinh tố dễ tan trong nước: vitamin C, vitamin nhóm B và PP.

12 tháng 5 2021

Chất dinh dưỡng nào dễ tan trong nước?

1. Sinh tố

2. chất khoáng

3. chất đạm

4. chất béo

12 tháng 5 2021

chất béo đúng hông ta leuleu

10 tháng 5 2021

sinh tố

 

 

10 tháng 5 2021

sinh tố

20 tháng 2 2017

-Bảo quản thực phẩm trong quá trình chế biến:( Trang:164)

-Những việc cần làmhạn chế mất vitamin nhóm B:

+Ko đun nấu quá lâu

+Ko nấu ở nhiệt độ quá cao

-Tránh thức ăn bị nhiễm khuẩn:

+Ko để chuột, gián, ruồi, nhặng,...tiếp xúc để tránh nhiễm khuẩn

+Rửa kĩ rau bằng nước sạch

+Bảo quản ở nơi thoáng, mát hoặc trong ngăn mát tủ lạnh nếu chưa dùng ngay