K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2016

day dau phai la toan lop 7

15 tháng 9 2016

phải mà hôm nay cô giao cho lớp bọn mk

15 tháng 9 2016

Vì \(\left|x-\frac{2}{3}\right|\ge0\)\(\left|2y+3\right|\ge0\)\(\left(z-2\right)^2\ge0\)

=> \(\left|x-\frac{2}{3}\right|+\left|2y+3\right|+\left(z-2\right)^2\ge0\)

Mà theo đề bài: \(\left|x-\frac{2}{3}\right|+\left|2y+3\right|+\left(z-2\right)^2=0\)

=> \(\begin{cases}\left|x-\frac{2}{3}\right|=0\\\left|2y+3\right|=0\\\left(z-2\right)^2=0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}x-\frac{2}{3}=0\\2y+3=0\\z-2=0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\2y=-3\\z=2\end{cases}\)=> \(\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\y=-\frac{3}{2}\\z=2\end{cases}\)

Vậy \(x=\frac{2}{3};y=-\frac{3}{2};z=2\)

15 tháng 9 2016

= 0 nha mn mk ghi thiếu

10 tháng 7 2016

\(\frac{\left(x+1\right)3}{111\cdot3}=\frac{3x+3}{333}\)

\(\frac{\left(y+2\right)2}{222\cdot2}=\frac{2y+4}{444}\)

Ta có: \(\frac{3x+3}{333}=\frac{2y+4}{444}=\frac{z+3}{333}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{3x+3}{333}=\frac{2y+4}{444}=\frac{z+3}{333}=\frac{3x+3+2y+4+z+3}{333+444+333}=\frac{\left(3x+2y+z\right)+\left(3+4+3\right)}{1110}=\frac{989+10}{1110}=\frac{999}{1110}=\frac{9}{10}\)

\(\frac{3x+3}{333}=\frac{9}{10}\Rightarrow3x+3=\frac{2997}{10}\Rightarrow3x=\frac{2967}{10}\Rightarrow x=\frac{989}{10}=98,9\)

Tìm y và z tương tự nhé! Ko hiểu chỗ nào thì nói tớ!

10 tháng 7 2016

thanks:)

27 tháng 6 2018

b)ta có: \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{-6}\Rightarrow\frac{x^3}{125}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{-216}=\frac{x^3}{125}=\frac{y^3}{64}=\frac{3z^3}{-648}\)

ADTCDTSBN

có: \(\frac{x^3}{125}=\frac{3z^3}{-648}=\frac{x^3+3z^3}{125+\left(-648\right)}=\frac{-14121}{-523}=27\)

=> x3/125 = 27 => x3 = 3 375 => x = 15

y3/64 = 27 => y3 = 1 728 => y = 12

z3/-216 =27 => z3 = -5 832 => z3 = -18

KL:...

câu c thì mk ko bk! sr bn nha!

27 tháng 6 2018

a) ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{7}{20}\Rightarrow x20=y7\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{20}\Rightarrow\frac{x}{49}=\frac{y}{140}\)

\(\frac{y}{z}=\frac{7}{3}\Rightarrow y3=z7\Rightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\Rightarrow\frac{y}{140}=\frac{z}{60}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{49}=\frac{y}{140}=\frac{z}{60}\)

ADTCDTSBN

có: \(\frac{x}{49}=\frac{y}{140}=\frac{z}{60}=\frac{x-y+z}{49-140+60}=\frac{-155}{-31}=5\)

=> x/49 = 5 => x = 245

y/140 = 5 => y = 700

z/60 = 5 => z = 300

KL:...

5 tháng 7 2019

a) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{-4}=\frac{x-y-z}{2-3+4}=\frac{27}{3}=9\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=9\\\frac{y}{4}=9\\\frac{z}{-4}=9\end{cases}}\)  =>   \(\hept{\begin{cases}x=9.2=18\\y=9.3=27\\z=9.\left(-4\right)=-36\end{cases}}\)

Vậy ...

a, ÁP DỤNG DÃY TỈ SỐ BĂNG NHAU TA CÓ

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x}{-4}=\frac{x-y-z}{2-3+4}=\frac{27}{3}=9\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=9.2=18\\y=9.3=27\\z=9.\left(-4\right)=-36\end{cases}}\)

10 tháng 2 2020

sao ko có ai giúp mk vậy

10 tháng 2 2020

Thật ra tui cũng không rõ lắm đâu. Cậu thử nhân A với \(\dfrac{2019}{2020}\)rồi lại cộng lại với A thử coi nào <Chú Ý : chưa chắc đã đúng >

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 3 2020

Lời giải:

\(A-B=\frac{4}{2019^2}-\frac{4}{2019^4}\)

Dễ thấy $0< 2019^2< 2019^4\Rightarrow \frac{4}{2019^2}> \frac{4}{2019^4}$

$\Rightarrow A-B=\frac{4}{2019^2}-\frac{4}{2019^4}>0$

$\Rightarrow A>B$

thầy ơi vì sao \(A-B=\frac{4}{2019^2}-\frac{4}{2019^4}\)lolang

27 tháng 10 2016

Ta có:\(\frac{x+y}{2}=\frac{y-5}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:\(\frac{x+y}{2}=\frac{y-5}{3}=\frac{x+y+y-5}{2+3}=\frac{x+2y-5}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x+2y-5}{5}=\frac{x+2y-5}{y-1}\)\(\Rightarrow y-1=5\Rightarrow y=6\)

\(\Rightarrow\frac{x+6}{2}=\frac{6-5}{3}\)\(\Rightarrow\frac{x+6}{2}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow3\cdot\left(x+6\right)=2\)

\(\Rightarrow3x+18=2\)

\(\Rightarrow3x=-16\Rightarrow x=\frac{-16}{3}\)

 

27 tháng 10 2016

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{x+y}{2}=\frac{y-5}{3}=\frac{x+y+y-5}{2+3}=\frac{x+2y-5}{5}\)

\(=\frac{x+2y-5}{y-1}\) (theo đề bài)

=> y - 1 = 5

=> y = 5 + 1 = 6

Thay y = 6 vào đề bài ta có: \(\frac{x+6}{2}=\frac{7-6}{3}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{3}.2-6=\frac{-16}{3}\)

Vậy \(x=\frac{-16}{3};y=6\)