K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. PHẦN ĐỌC - HIỂU ( 6 điểm)                             

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Mẹ ta không có yếm đào

nón mê thay nón quai thao đội đầu

rối ren tay bí tay bầu

váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa

 

Cái cò…sung chát đào chua…

câu ca mẹ hát gió đưa về trời

ta đi trọn kiếp con người

cũng không đi hết mấy lời mẹ ru.

                                                      (“Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” – Nguyễn Duy)

Bài 1: Trắc nghiệm: ( 2 điểm)

1. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?

2. Câu thơ “Cái cò…sung chát đào chua…

câu ca mẹ hát gió đưa về trời” sử dụng biện pháp tu từ nào?

3. Trong các từ sau từ nào là từ láyrối ren, yếm đào, cái cò?

4. Hình ảnh người mẹ không được khắc họa qua những từ ngữ, chi tiết nào?

5. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên là gì?

6. Văn bản thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả đối với người mẹ?

7. Tác giả sử dụng những hình ảnh quen thuộc trong ca dao “cái cò, sung chát đào chua, về trời” trong đoạn thơ nhằm:

8. Nét nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ trên:

Bài 2: Tự luận  ( 4 điểm)

Câu 1. (3đ) Hai câu thơ cuối đoạn“ ta đi trọn kiếp con người

cũng không đi hết mấy lời mẹ ru.” gợi cho em những suy nghĩ gì về lời ru của mẹ với những đứa con?

Câu 2. (1đ) Ngày nay, khi khoa học công nghệ phát triển, người ta có thể dùng nôi điện, smartphone, mở đĩa ghi âm bài hát ru cho trẻ. Việc làm này sẽ thay thế cho lời ru của mẹ. Em có đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao?

 

5
20 tháng 12 2021

Dài thế bạn

Mình nhìn còn luwofi ko muốn đọc cơ

20 tháng 12 2021

các bạn cho mình xin số điện thoại và tài khoản facbook

18 tháng 1 2022

Tham Khảo

Cuộc đời mẹ nghèo khổ, vất vả. Mẹ không có ngày nào được hạnh phúc( không có yếm đào cũng không có yếm quai thao đội đầu) mà chỉ có những gì thiếu thốn nghèo khổ( nón mê, váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu). Mẹ không lúc nào là nghỉ tay lao động cả. Qua biện pháp tu từ cho ta thấy được hình ảnh người mẹ của nhà thơ thể hiện lên với bao nỗi vất vả, cực nhọc, thiếu thốn của cuộc đời. Dù có đi trọn kiếp người cũng không đi hết mấy lời mẹ ru, lòng mẹ thật bao la và rộng lớn. Nhà thơ vô cùng thương mẹ xót xa nhớ về người mẹ năm xưa. Trong bài, tác giả đã khôn khéo dùng thể thơ lục bát giản dị, mộc mạc và quen thộc, gần gũi gợi về với cội nguồn truyền thống.

ĐỀ1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:“Bần thần hương huệ thơm đêmkhói nhang vẽ nẻo đường lên niết bàn (1)chân nhang lấm láp tro tànxăm xăm bóng mẹ trần gian thuở nào Mẹ ta không có yếm đàonón mê thay nón quai thao đội đầurối ren tay bí tay bầuváy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa”                                             (Trích: “ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa…” - Nguyễn Duy)a. Bài thơ (có chứa đoạn thơ trên)...
Đọc tiếp

ĐỀ1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

“Bần thần hương huệ thơm đêm

khói nhang vẽ nẻo đường lên niết bàn (1)

chân nhang lấm láp tro tàn

xăm xăm bóng mẹ trần gian thuở nào

 

Mẹ ta không có yếm đào

nón mê thay nón quai thao đội đầu

rối ren tay bí tay bầu

váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa”

                                             (Trích: “ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa…” - Nguyễn Duy)

a. Bài thơ (có chứa đoạn thơ trên) được viết theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ đó?

b. Tìm các từ láy có trong đoạn thơ trên? Cho biết tác dụng của một trong các từ láy đó?

c. Qua đoạn thơ trên, em cảm nhận như thế nào về tình cảm của người con dành cho người mẹ đã mất của mình.

d. Hãy viết một câu văn thể hiện tình cảm của em dành cho mẹ của mình.

0
“Bần thần hương huệ thơm đêmkhói nhang vẽ nẻo đường lên niết bàn (1)chân nhang lấm láp tro tànxăm xăm bóng mẹ trần gian thuở nào Mẹ ta không có yếm đàonón mê thay nón quai thao đội đầurối ren tay bí tay bầuváy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa”                                             (Trích: “ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa…” - Nguyễn Duy)a) Bài thơ (có chứa đoạn thơ trên) được viết theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của...
Đọc tiếp

“Bần thần hương huệ thơm đêm

khói nhang vẽ nẻo đường lên niết bàn (1)

chân nhang lấm láp tro tàn

xăm xăm bóng mẹ trần gian thuở nào

 

Mẹ ta không có yếm đào

nón mê thay nón quai thao đội đầu

rối ren tay bí tay bầu

váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa”

                                             (Trích: “ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa…” - Nguyễn Duy)
a) Bài thơ (có chứa đoạn thơ trên) được viết theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ đó ?
b)Tìm các từ láy có trong đoạn thơ trên? Cho biết tác dụng của một trong các từ láy
đó?
c)c. Qua đoạn thơ trên, em cảm nhận như thế nào về tình cảm của người con dành cho người mẹ đã mất của mình.

2
24 tháng 12 2021

a)Lục bát

đặc điểm: dòng 6 tiếng dòng 8 tiếng;-;

31 tháng 12 2021

Câu 1: Đoạn thơ thể hiện nỗi buồn, nỗi nhớ nhung của tác giả với người mẹ quá cố

Câu 2: Người con trong đoạn thơ vô cùng nhớ, thương mẹ với những hình ảnh quen thuộc của mẹ, nỗi vất vả lo toan, sự thiếu thốn của mẹ

“Bần thần hương huệ thơm đêmkhói nhang vẽ nẻo đường lên niết bàn (1)chân nhang lấm láp tro tànxăm xăm bóng mẹ trần gian thuở nào Mẹ ta không có yếm đàonón mê thay nón quai thao đội đầurối ren tay bí tay bầuváy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa”                                             (Trích: “ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa…” - Nguyễn Duy) “Bần thần hương huệ thơm đêmkhói nhang vẽ nẻo đường lên niết bàn (1)chân nhang...
Đọc tiếp

“Bần thần hương huệ thơm đêm

khói nhang vẽ nẻo đường lên niết bàn (1)

chân nhang lấm láp tro tàn

xăm xăm bóng mẹ trần gian thuở nào

 

Mẹ ta không có yếm đào

nón mê thay nón quai thao đội đầu

rối ren tay bí tay bầu

váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa”

                                             (Trích: “ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa…” - Nguyễn Duy)
 

“Bần thần hương huệ thơm đêm

khói nhang vẽ nẻo đường lên niết bàn (1)

chân nhang lấm láp tro tàn

xăm xăm bóng mẹ trần gian thuở nào

 

Mẹ ta không có yếm đào

nón mê thay nón quai thao đội đầu

rối ren tay bí tay bầu

váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa”

                                             (Trích: “ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa…” - Nguyễn Duy)
 

“Bần thần hương huệ thơm đêm

khói nhang vẽ nẻo đường lên niết bàn (1)

chân nhang lấm láp tro tàn

xăm xăm bóng mẹ trần gian thuở nào

 

Mẹ ta không có yếm đào

nón mê thay nón quai thao đội đầu

rối ren tay bí tay bầu

váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa”

                                             (Trích: “ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa…” - Nguyễn Duy)

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?
 giúp mình với ạ 


 

0
11 tháng 11 2021

câu 1

a.thơ 5 chữ

b

 - Theo nhà thơ, món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ

.câu 2  biện páp nghệ thuật nhân hóa kể lại một cách sinh động về sự ra đời của loài người. Mọi thứ từ mặt trời, mẹ, bố, mặt bể, con đường, trường lớp,… đều sinh ra để phục vụ cho những nhu cầu của trẻ con.câu 3 . ko thể ,món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ. 

11 tháng 11 2021

Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa

a . Xác định thể loại của văn bản trên.

Thể loại: Thơ ngũ ngôn ( 5 chữ )

b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.

PTBĐ: Tự sự, biểu cảm

c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào

Hình ảnh "làng em" đã hiện lên với: cây đa , mương nước giữa đồng , lá xanh , biển lúa vàng

d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.

Các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên: mênh mông , thong thả , đủng đỉnh , rì rào 

e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.

"thong thả" : chậm rãi, từ tốn, không tỏ ra vội vàng, gấp gáp.

f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa”

Biện pháp tu từ được sử dụng là: So sánh

g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về”

Biện pháp tu từ: Nhân hóa

Tác dụng: Khiến cho mọi hoạt động của Cây đa trở nên sinh động, dịu dàng, chúng được sử dụng nhằm tăng tính hình tượng, diễn đạt của Cây đa.

h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì

Tham khảo (Mình đưa ra gợi ý, bạn tự làm nhé) :

+ Gợi cho em cảm xúc thân thuộc, yêu thương

+ Cây đa làm cho quê hương mình thêm sự giản dị, mộc mạc, gần gũi khiến cho ai đi hay về đều nhớ tới nó

+ Dù có nắng mưa, trải qua bao thế hệ, cây đa vẫn ở đó, vẫn sừng sững nơi cửa làng

+ ....

* P/s: Thật sự xin lỗi bạn vì mình chỉ đưa được một vài gợi ý thôi. Học tốt nhé *